cho a nguyên tố lớn hơn 3 chứng tỏ a^4 - 1 chia hết cho 5
cho a nguyên tố lớn hơn 3 chứng tỏ a4-1 chia hết cho 5
Cho a nguyên tố lớn hơn 3 . Chứng tỏ:
A=( a^ 2- 1) × 4 chia hết cho 56
Đề này sai rồi bạn nha
\(\left(a^2-1\right).4⋮56\Rightarrow\left(a^2-1\right)⋮14\)
Vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ nên a2-1 là số chẵn do vậy chia hết cho 2
\(\Rightarrow\left(a^2-1\right)⋮7\)Chỉ cần đơn giản thử a=5 vào là thấy GT sai ngay nha!
cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.chứng tỏ rằng (a-1)(a+4) chia hết cho 6
ai giải đc sẽ đc tick 3
vì a là số nguyên tố nên suy ra a là số lẻ (a>3)
khi 1 số lẻ trừ đi 1 số lẻ thì ra 1 số chẵn
khi 1 số lẻ cộng 1 số lẻ thì ra một số lẻ
TH1 nếu a là 5 thì (5-1)(5+4)=36:6(đúng)
vậy (a-1)(a+4) chia hết cho 6
Chứng tỏ nếu a nguyên tố lớn hơn 3 thì a^2-1 chia hết cho 24
chứng tỏ nếu a nguyên tố lớn hơn 3 thì a2 - 1 chia hết cho 24
Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng tỏ a 2 - 1 chia hết cho 24.
ta co : a2-1 = (a+1) . (a-1)
p>3 nen p la so le .suy ra a+1 va a-1 la hai so chan lien tiep nen chia het cho 2.4=8
lai co p>3 nen a+1 hoac a-1 chia het cho 3
ma (3,8)=1 va 3.8=24
suy ra a^2-1 chia het cho 24
1 Cho số tự nhiên n với n > 2. Biết 2n - 1 là 1 số nguyên tố. Chứng tỏ rằng số 2n + 1 là hợp số
2 Cho 3 số: p, p+2014.k, p+2014.k là các số nguyên tố lớn hơn 3 vá p chia cho 3 dư 1. Chứng minh rằng k chia hết cho 6
3 Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó a là số lẻ. Chứng minh rằng 2 số a và a.b+22013là 2 số nguyên tố cùng nhau
4 Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
5 Cho A=32011-32010+...+33-32+3-1. Chứng minh rằng a=(32012-1) : 4
6 Cho số abc chia hết cho 37. Chứng minh rằng số bca chia hết cho 37
cho A= (p-1)(p+1)(p+2)(p+3)
chứng tỏ rằng A chia hết cho 10 với p là số nguyên tố lớn hơn 5
a,Chứng tỏ nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì
A=(x+7)×(x+1)×( x+5) chia hết cho 8
b, Tìm a ,biết
15 chia hết cho a+1
a, Ta có: A = (x + 5) (x + 7) (x + 1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ
=> p + 5 và p + 7 là 2 số chẵn liên tiếp
Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
=> (x + 5) (x + 7) chia hết cho 8
=> (x + 7) (x + 1) (x + 5) chia hết cho 8
hay A chia hết cho 8 (đpcm)
b, Ta có: 15 chia hết cho a + 1
=> a + 1 thuộc Ư(15) = {-15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15}
=> a thuộc {-16 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 14}
Vậy a thuộc {-16 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 14}.