Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Khánh Thi
Xem chi tiết
yoko is my name
10 tháng 8 2018 lúc 21:48

Cho biết tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau:

Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

                      Tác dụng của từng dấu phảy là :

Dấu phẩy (1) : Ngăn cách hai bộ phận cũng giữ chức vụ như nhau trong câu.

Dấu phẩy (2) : Ngăn cách TN với CN và VN.

Dấu phảy (3) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
10 tháng 8 2018 lúc 21:50

ngăn cách trạng ngữ chủ ngữ và vị ngữ

ngăn cách các vế câu trong câu ghép

ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu

k cho mk nhé chúc bn học giỏi

Bình luận (0)
Mary Hope
10 tháng 8 2018 lúc 22:04

                                                  Tác dụng của dấu phẩy là:

                                      Ngăn cách các chức vụ cùng giữ trong câu

Bình luận (0)
Fan team gãy
Xem chi tiết
Đoàn Xuân Nhật Huy
Xem chi tiết
bảo hân
20 tháng 5 2022 lúc 21:26

a) Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

b. Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão,/ những chiếc lộc non /đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

Bình luận (0)
lynn?
20 tháng 5 2022 lúc 21:27

a) Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn /thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

b. Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão,/ những chiếc lộc non /đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

Bình luận (3)
Ngọc linh_kimichio
20 tháng 5 2022 lúc 21:28

a) Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn /thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

b. Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão,/ những chiếc lộc non /đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ

Bình luận (1)
Pham nguyen tu ninh
Xem chi tiết
Fudo
10 tháng 6 2018 lúc 13:14

Cho biết tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau:

Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

                      Tác dụng của từng dấu phảy là :

Dấu phẩy (1) : Ngăn cách hai bộ phận cũng giữ chức vụ như nhau trong câu.

Dấu phẩy (2) : Ngăn cách TN với CN và VN.

Dấu phảy (3) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Bình luận (0)
phạm nguyễn phương chi
10 tháng 6 2018 lúc 12:30
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Tíck cho mình nhé!
Bình luận (0)
Trần Kiều Thi
10 tháng 6 2018 lúc 12:31

Dấu phẩy (1) : ngăn cách trạng ngữ chỉ không gian và trạng ngữ chỉ không gian
Dấu phẩy (2) : ngăn cách giữa trạng ngữ và chủ ngữ
Dấu phẩy (3) : ngăn cách giữa các câu trong một câu ghép 

Chắc dị ă :)) 

Bình luận (0)
jeonjungkook
Xem chi tiết
Tuấn Anh
7 tháng 6 2019 lúc 10:54

Đề 1:

Câu 1:

1. Lấp lánh, lóng lánh.

2. Tràn ngập, đầy ắp.

3. Thiết tha, da diết.

4. Dỗ dành, vỗ về.

Câu 2:

- Muối nhạt >< Muối mặn

- Đường nhạt >< Đường ngọt

- Màu áo nhạt >< Màu áo đậm

- Tình cảm nhạt >< Tình cảm đằm thắm

Câu 3:

a) 3 -> 1 -> 4 -> 2

b) (1) Bầu trời / sáng như vừa được gội rửa.

            CN                         VN

(2) Những đóa hoa râm bụt / thêm màu đỏ chót.

                     CN                             VN

(3) Sau trận mưa rào / mọi vật / đều sáng và tươi.

                  TN                  CN                VN

(4) Mấy đám mây bông / trôi nhởn nhơ / sáng rực trong ánh mặt trời.

             CN                            VN1                         VN2

Câu 4: 

Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông . Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.

Câu 5: Bài làm

Mỗi người sinh ra đều gắn bó với mảnh đất đất quê hương mình, với những cảnh sắc tươi đẹp của quê hương. Đối với em, cảnh quê hương vào buổi sáng mùa hè luôn là để lại ấn tượng khó phai trong tâm trí em.

Buổi sáng mùa hè ở quê hương thật yên lành và trong trẻo. Sau một đêm dài, ông mặt trời thức giấc từ từ nhô lên sau lũy tre làng, chiếu những tia nắng yếu ớt đầu tiên đánh thức nhân gian. Vạn vật đang ngủ say bỗng bừng lên trong nắng sớm. Những giọt sương như hạt ngọc trời long lanh vẫn còn đọng lại trên những chiếc lá, giăng mắc trên những lùm cây tạo một sự huyền ảo mơ hồ. Trong vườn, cây cối còn thấm đẫm sương đêm, những cây cau cao mảnh dẻ đang vươn cánh tay dài rộng để hứng những tia nắng sớm đầu tiên. Chú gà trống dường như cũng thức giấc cùng ông mặt trời, đứng trên đống rơm gáy vang bài ca quen thuộc chào đón ngày mới, nhắc mọi người rằng một ngày nữa sắp bắt đầu rồi, mau mau dậy đi thôi. Tiếng gáy của chú làm cho cây cối giật mình tỉnh giấc, khẽ vươn mình cựa quậy. Màu xanh của cây được ánh nắng chiếu vào trở nên tươi tắn, rực rỡ hơn, tràn đầy nhựa sống. Những chú chim cũng rời tổ bay lượn khắp trời, vui vẻ hót lên những khúc ca hay nhất để ca ngợi quê hương yên bình và hạnh phúc.

Mọi người đang chuẩn bị để sẵn sàng đón ngày mới đầy tốt đẹp của mình. Các bác nông dân đang dắt những chú trâu ra đồng, mang theo hi vọng về một ngày làm việc hiệu quả để có một vụ mùa bội thu. Cánh đồng lúa trong nắng sớm ánh lên sắc vàng của sự trù phú, những cơn gió mát lành của mùa hạ thổi qua làm biển lúa khẽ gợn lên vô vàn những con sóng nhỏ nối đuôi nhau đi về tận phía chân trời. Các bà, các mẹ rủ nhau đi chợ sớm, họ trò chuyện rôm rả về việc gia đình, việc đồng áng, việc buôn bán.Vài đứa trẻ con đang nô đùa như những con chim non ríu rít. Từng tốp học sinh thong thả đi bộ đến trường, chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai, gương mặt họ ánh lên niềm háo hức và rạng rỡ. Ai ai cũng bắt đầu ngày mới với tâm trạng thật háo hức, vui tươi, lòng tràn đầy niềm tin và hi vọng về một khởi đầu tốt lành.

Buổi sáng mùa hè ở quê hương luôn để lại trong em những dư vị ngọt ngào cùng cảm xúc thân thương. Ngắm nhìn vẻ đẹp của quê hương thanh bình, em càng cảm thấy yêu quê hơn, tự nhủ phải học tập thật tốt để sau này góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.

Đề 2:

Câu 1: 

a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:

- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau.

- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.

b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.

Câu 2:

Tác dụng của dấu phẩy là:

- Dấu phẩy thứ nhất dùng để tách hai trạng ngữ.

- Dấu phẩy thứ hai dùng để tách trạng ngữ và vế câu.

- Dấu phẩy thứ ba dùng để tách hai vế câu.

Câu 3:

Sau khi đọc xong đoạn thơ trên, em cảm nhận được rằng tuổi thơ của tác giả mang đầy những khát vọng. Và những khát vọng đấy được thắp sáng lên từ những cánh diều. Trong đó, tác giả đã sử dụng một câu là : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!". Còn có những từ ngữ thể hiện những ước mơ của tác giả nữa là : cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, chờ đợi, hi vọng, tha thiết, cầu xin, khát khao.

Qua đó thì em thấy rằng tác giả đã sử dụng những từ ngữ, câu nói sáng tạo để thể hiện lòng khát vọng mãnh liệt của tác giả trong thời thiếu niên của mình.

Câu 4:

a) Câu đơn

Sau những cơn mưa xuân / một màu xanh non / ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

                   TN                                     CN                                                                  VN

b) Câu ghép

Dưới ánh trăng / dòng sông / sáng rực lên / những con sóng / nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

        TN                      CN1                VN1                  CN2                                     VN2

Câu 5: Bài làm

Mưa đang to hạt bỗng ngớt dần rồi tạnh hẳn. Gió dịu lại và mặt trời hé nắng. Khách bộ hành trú mưa ở hai bên vỉa hè lần lượt tiếp tục công việc. Em cũng rời chỗ ẩn núp trở về nhà.

Sau cơn mưa to dường như mọi vật sáng sủa hơn, sinh hoạt có phần đông đúc và nhộn nhịp hơn

Trên mặt đường nước mưa cồn đọng lại khá nhiều có có lẽ chưa chảy kịp xuống các rãnh cống. Hai dãy phố nhà nhà mở cửa toang ra tiếp tục buôn bán. Tiếng động cơ hòa lẫn tiếng còi xe bóp inh ỏi… làm huyên náo cả lên. Thính thoảng vài chiếc xe có động cơ chạy nhanh làm tung tóe nước trắng xóa. Từng dòng nước cuồn cuộn chảy về các hố "ga" dọc theo hai bên đường mang theo rác rưởi. Tuy mưa đã tạnh nhưng nước mưa vẫn đọng trên cành cây nên mỗi lần gió nhẹ thổi qua, những hạt nước ấy rơi xuống. Trên cao, bầu trời đả quang đãng hẳn trong xanh, vài áng mây trắng bay lơ lửng. Nước cũng đà rút cạn để lại mặt đường láng bóng như được ai rửa sạch. Tất cả đều hòa nhịp trở lại sinh hoạt bình thường. Các quầy hàng trước kia phủ đầy vải mủ để che mưa giờ đây được cuốn lại và sửa sang cho đẹp mắt hơn. Những người bán hàng rong, thợ sửa xe… cũng đang loay hoay dọn lại hàng hóa của mình. Sau cơn mưa to dường như mọi vật sáng sủa hơn, sinh hoạt có phần đông đúc và nhộn nhịp hơn.

Trên đường về, với không khí mát mẻ trong lành lòng em như tươi mát hẳn ra. Theo em nghĩ, thỉnh thoảng cũng nên có những cơn mưa to như thế này để đổi thay một cái gì đó cho con người, cho mọi sinh hoạt trong cuộc sống.

~Hok tốt nhé~

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Nam Trân
Xem chi tiết
ERROR
16 tháng 4 2022 lúc 18:08

rồi

Bình luận (0)
Hoa 2706 Khuc
16 tháng 4 2022 lúc 20:44

câu trần thuật : '' xuân đến.....ngủ đông thật dài ''.

tác dụng : kể tả sự vật cây cối  đâm chồi nảy lộc khi xuân đến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
20 tháng 3 2022 lúc 15:05
HƯƠNG LÀNG      Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.    Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.     Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi .     Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…    Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!(Theo Băng Sơn)
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai
20 tháng 3 2022 lúc 15:05

Các bn đọc bài mình gửi trước nha

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 10:41

a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.

- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho

- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng

b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác

Bình luận (0)
Lê Thanh Trúc
22 tháng 5 2021 lúc 9:26

Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa