Những câu hỏi liên quan
Dang Minh Quan
Xem chi tiết
nguyễn văn A
Xem chi tiết
Thiện Còn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2018 lúc 16:06

- Chức năng của rễ tủy:

   + Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương ra đến cơ quan đáp ứng

   + Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về đến trung ương

→ Rễ trước và rễ sau nhập lại thành dây thần kinh tủy

- Chức năng của dây thần kinh tủy: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng.

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 20:38

tham khảo

- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:

+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.

+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).

- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.

- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).

Như vậy chức năng của tuỷ sống là:

- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.

- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 9:36

Thí nghiệm:

Thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải

Rễ trước bên phải bị cắt

Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắt

Không chi nào co cả

Chức năng của tủy sống:

 

Chức năng

Chất xám

là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.

Chất trắng

là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:04

-Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )

+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.

+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trướccác bêncòn lại bị đứt.

+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.

* Giải thích:-Rễ trước dẫntruyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)

-Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

-Tại sao nói dây thần tủy là dây pha

.-Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau

+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan

+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống

.-Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy → Dây thần kinh tủy là dây pha.

Bình luận (0)
Cuong Euro
17 tháng 10 2020 lúc 11:36

Đọc mà buồn quá, yêu đơn phương là một kẻ ngốc đáng thương... tình yêu chẳng có tính nhân từ nên yêu chân thành là không đủ để lung lay được

Bình luận (3)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Nhìn vào hình 40.1, 40.2 ta thấy bề mặt của khối gỗ sần sùi, lồi lõm: Khi bề mặt sàn gồ ghề thì lực ma sát sinh ra sẽ lớn còn khi bề mặt sàn nhẵn thì lực ma sát sinh ra sẽ nhỏ.

 

=> Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là do tính chất của bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

Bình luận (0)
QuangDũng..☂
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 4:21

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.

Bình luận (0)