Những câu hỏi liên quan
nhi11092009
Xem chi tiết
đinh đức thành
Xem chi tiết
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Đào Công Lý
Xem chi tiết
lê văn gia bao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:17

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:18

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:19

Bài 1:

b) Ta có: Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)(gt)

nên \(\widehat{aOp}=\dfrac{\widehat{nOp}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{aOp}=40^0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 12:42

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2019 lúc 8:23

Tương tự 7. Tính được:

a) a O m ^ = b O n ^ = 40°. b) m ' O n ^ = 50°

Bình luận (0)
Lục Bảo Linh
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
18 tháng 3 2021 lúc 20:58

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.

tk cho mik nhé,chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
18 tháng 3 2021 lúc 21:01

a) Có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOP}=\widehat{MOP}\)

\(\Rightarrow45^o+\widehat{NOP}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NOP}=45^o\)

b) Có : \(\widehat{MON}=\widehat{MOP}=45^o\)

=> ON là tia pg góc MOP 

c) Vì OP là tia pg góc NOQ (gt)

\(\Rightarrow\widehat{POQ}=\widehat{NOP}=45^o\)

Có : \(\widehat{POQ}+\widehat{MOP}=\widehat{MOQ}\)

\(\Rightarrow45^o+90^o=\widehat{MOQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{MOQ}=135^o\)

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
18 tháng 3 2021 lúc 21:02

Trần Thị Tường Vy Lạc đề rồi bn :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lucy
Xem chi tiết
Lê Triệu Vy
2 tháng 4 2016 lúc 22:09

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.

Bình luận (0)