Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
10 tháng 7 2019 lúc 15:15

Bài 2 : Theo ví dụ trên ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad < bc

Suy ra :

\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ba\Leftrightarrow a(b+d)< b(a+c)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Mặt khác : ad < bc => ad + cd < bc + cd

\(\Leftrightarrow d(a+c)< (b+d)c\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy : ....

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
10 tháng 7 2019 lúc 15:17

b, Theo câu a ta lần lượt có :

\(-\frac{1}{3}< -\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}\)

Vậy : \(-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Bùi Hải Đăng
10 tháng 7 2019 lúc 15:21

Vì a=b suy ra a/b = 1

Từ đó suy ra a+n=b+n

Suy ra a+n/b+n=1

a/b=1=a+n/b+n suy ra a/b=a+n/b+n

Bình luận (0)
Vương Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
14 tháng 7 2016 lúc 15:18

Mk làm như thê snayf mà ko bít đúng ko? các bn cho ý kiến nha!
TA có:
a < b => a + a < a + b < b + b
Hay 2.a <a+b<2b

Vậy: a/m < a+b/2m < b/m
 

Bình luận (0)
Phạm Cao Sơn
Xem chi tiết
Đinh Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 9 2015 lúc 15:56

a) a > b mà b \(\in\) N* nên a \(\in\) N*

 \(a>b\Rightarrow an>bn\) (vì a,b,n \(\in\) N*)

\(\Rightarrow ab+an>ab+bn\) hay \(a.\left(b+n\right)>b.\left(a+n\right)\)

Do đó \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\). Đề sai. 

Bình luận (0)
gg
17 tháng 5 2017 lúc 11:23

fhfgjjgjgf

Bình luận (0)
lucy heartfilia
3 tháng 6 2017 lúc 17:37

đề sai rùi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
ST
7 tháng 7 2017 lúc 8:18

1.

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\Leftrightarrow ab+ad< ad+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)  (1)

Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow bc>ad\Leftrightarrow bc+cd>ad+cd\Leftrightarrow c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

2.

Ta có: a(b + n) = ab + an (1)

           b(a + n) = ab + bn (2)

Trường hợp 1: nếu a < b mà n > 0 thì an < bn (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a(b + n) < b(a + n) => \(\frac{a}{n}< \frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 2: nếu a > b mà n > 0 thì an > bn (4)

Từ (1),(2),(4) suy ra a(b + n) > b(a + n) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 3: nếu a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 7 2019 lúc 21:33

2. Ta có:

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(\left(3^n.9+3^n\right)-\left(2^{n-1}.8+2^{n-1}.2\right)\)

\(3^n\left(9+1\right)-2^{n-1}\left(8+2\right)\)

\(3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(\left(3^n-2^{n-1}\right).10⋮10\forall n\)

Vậy \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)

Bình luận (0)
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
ngonhuminh
8 tháng 1 2017 lúc 23:37

a+3c=8

a+2b=9 => cần C/m 2a+2b-2c<=17

2a+3c+2b=17

a,b,c không âm=> 2b+3c>=2b-2c=> 2a+2b-2c<=17=> dpcm

đẳng thức trên xẩy ra khi c=0

N=0

c=0

a=8

b=1/2

Bình luận (0)