thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản "Ý Nghĩa Văn Chương"
I. PHẦN VĂN HỌC
1. Xem lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.
2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau
- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì
- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang
2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123) Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN.
1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86.
2. Thực hành Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau.
Đề 1 Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.
Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 3 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi.
-Hết-
Văn bản “Ý nghĩa của văn chương” sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Trong văn bản “ Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận.
B. Chứng minh kết hợp với tự sự.
C. Chứng minh kết hợp với bình luận.
D. Chứng minh kết hợp với miêu tả.
4. So sánh ca dao và thể loại truyện nói chung theo bảng phân loại sau:
So sánh | Ca dao | Truyện…. |
Phương thức biểu đạt |
|
|
Mục đích, ý nghĩa |
|
|
Hình thức văn bản |
|
|
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về phương thức biểu đạt?
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung về phương thức biểu đạt nghị luận
nêu tên văn bản tác giả thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của một số tác phẩm, đọan văn, đọan thơ đặc sắc đã học ở chương trình ngữ văn 6 học kỳ 2
STTTên văn bảnNhân vật chínhTính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính
1 | Con Rồng cháu Tiên | Lạc Long Quân, Âu Cơ | Tổ tiên của người Việt đùm bọc, đoàn kết dân tộc Việt. |
2 | Bánh chưng, bánh giầy | Lang Liêu | Người sáng tạo ra bánh chưng bánh giầy- đề cao thành tựu nông nghiệp, óc sáng tạo, giá trị của lao động. |
3 | Thánh Gióng | Gióng | Người anh hùng dẹp tan giặc Ân- ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. |
4 | Sơn Tinh, Thủy Tinh | Sơn Tinh, Thủy Tinh | Sơn Tinh: tinh thần đoàn kết chống bão lũ của cộng đồng. Thủy Tinh: bão lũ, thiên tai. |
5 | Sự tích Hồ Gươm | Lê Lợi | Anh hùng giải phóng dân tộc, xuất phát từ nhân nghĩa, khát vọng độc lập. |
6 | Sọ Dừa | Sọ Dừa | Phẩm chất, tài năng dưới vẻ ngoài dị dạng- giá trị chân chính của con người, tình thương với người bất hạnh. |
7 | Thạch Sanh | Thạch Sanh | Dũng sĩ diệt ác cứu người, ước mơ đạo đức, công lí, nhân văn. |
8 | Em bé thông minh | Em bé thông minh | Người thông minh, đề cao giá trị con người. |
9 | Cây bút thần | Mã Lương | Người vừa có tài vừa có đức- đề cao công bằng xã hội, đề cao nghệ thuật chân chính. |
10 | Ông lão đánh cá và con cá vàng | Ông lão đánh cá, mụ vợ | Phê phán, chê trách những kẻ ác độc, tham lam. Chân lí ở hiền gặp lành. |
11 | Ếch ngồi đáy giếng | ếch | Ngu ngốc, tự mãn, thiếu hiểu biết- cần nâng cao hiểu biết. |
12 | Thầy bói xem voi | Năm ông thầy bói | Sự phiến diện, thiếu hiểu biết, nhìn nhận lệch lạc. |
13 | Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | Phê phán sự thiếu đoàn kết. Cá nhân không thể sống tách biệt với tập thể. |
14 | Treo biển | Chủ cửa hàng | Sự thiếu chính kiến, thiếu kinh nghiệm sống, không tự chủ được bản thân. |
15 | Con hổ có nghĩa | Con hổ, bà đỡ Trần | Loài vật có nghĩa- đề cao ân nghĩa, lòng biết ơn trong đạo làm người. |
16 | Mẹ hiền dạy con | Mẹ Mạnh Tử | Tình thương con của một người mẹ hiền, cách dạy con nghiêm khắc, đúng đắn. Cho con môi trường sống tốt, dạy con đạo làm người. |
17 | Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng | Thầy Tuệ Tĩnh | Thầy thuốc tận tâm, có nhân cách, trọng nghĩa tín. |
18 | Dế Mèn phiêu lưu kí | Dế Mèn | Nhân vật trẻ tuổi có vẻ đẹp ngoại hình nhưng kiêu căng, tự phụ. |
19 | Bức tranh của em | Nhân vật tôi | Nhân vật người anh đầy ghen tị, hạn chế về tính cách, nhưng biết hối lỗi . |
20 | Buổi học cuối cùng | Phrang | Người thầy yêu nước tha thiết qua việc yêu dân tộc. |
“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn
Câu 4: Hai câu " Xưa nhà Thương đến vua bàn canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" xét theo mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Xác định mục đích nói của từng câu ?
Câu 5: Theo tác giả, việc dời đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao
cứu mình với mn ơiiii :<<
câu 1 - tác phẩm: '' chiếu đời đô''
- tác giả :Lia Công Uẩn
-thể loại :chiếu
- PTBĐ chính: Nghị luận
câu 2
ptbđ : nghị luận
thể loại : chiếu( còn gọi là chiếu thư,chiếu mệnh ,chiếu chỉ , chiếu bản) là một thể loại văn cổ thường do nhà vua ban lệnh vào thời xưa.
câu 3 nd: những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô được Lí Công Uẩn đề ra.
câu 4 :- câu 1''xưa nhà ..dời đô.'' câu trần thuật . mục đích : kể, nêu lên những lần dời đô của các triều đại xưa .
-câu 2 ''phải đâu...'' câu nghi vấn. mục đích : dùng để khẳng định việc dời đô của các triều đại xưa là theo ý riêng của mình. ( phần này mk không biết có đúng không nữa)
câu 5 việc dời đô đc xem xét ko chỉ từ những bài học trong quá khứ ,mà còn dựa trên tình hình khách hiện tại . Lí Công Uẩn xem xét lại vc đóng đô ở Hoa Lư cuả hai triều đại cũ vs 1 tinh thần phê phán tích cực . nhà đinh ,tiền lê ko chịu dời đô khỏi đất hoa lư gây nên nhiều hậu quả tai hại . hoa lư vón là vùng đồi núi có địa thế hiểm trở .hai triều đại trc do phải chống đỡ vs giặc ngoại xâm nên chọn hoa lư vì nó thích hợp vs vc phngf thủ và chiến đấu.nhưng khi đất nc đã thái bình , vc giữ nc đã tạm yên , vc dụng nc ở đồng bằng là xu thế tất yếu ,một yêu cầu cấp thiết của thời đại đối vs người đứng đầu đát nước. bằng con mắt nhìn xa trông rộng và khát vọng xây dựng củng cố sức mạnh dân tộc, lí công uẩn đã đi đến quyết định dời đô- một quyết định hết sức sáng suốt .
cảm ơn cậu vì đã hỏi đề bài rất hay và hữu ích.
văn bản em bé thông minh, thầy bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng. tìm
phương thức biểu đạt
thể loại
ý nghĩa. bài học rút ra, nghệ thuật
ý nghĩa sự việc, sự vật
(nghệ thuật là nhân hóa)
Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi
Câu 1, Phương thức biểu đạt của văn bản là phương thức nào?
Câu 2, Văn bản bàn về vấn đề gì?
Câu 3, Nêu ngắn gọn về nội dung phản ánh của văn nghệ?
Câu 4, Nêu ngắn gọn về vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống con người?
Câu 5, Nêu ngắn gọn về sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người?