Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Thơm
Xem chi tiết
Buiduchoangnam
Xem chi tiết
nguyen khac hoang phuc
27 tháng 2 2019 lúc 20:20

Ta có 1!=1

2!=2

3!=6

4!=24

Nhưng 5!=...0(vì trong đó có tích của 5x2 nên co c/s tận cùng là 0) nên từ 5!,6!,7!,..n! đều có tận cùng là 0

=>A=1+2+6+24+..0+..0+..0+....+...0

A=...3

Vậy chữ số tận cùng của A là 3

Bình luận (0)
Ồ Hố
27 tháng 2 2019 lúc 20:23

số tận cùng là N

Bình luận (0)
Phùng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyen Thi kim Anh
Xem chi tiết
Mai Phương Anh
19 tháng 7 2017 lúc 15:07

a)Ta có: S=(1+3^2+3^4)+(3^6+3^8+3^10)+....+(3^2004+3^2006+3^2008)

S=91+3^6.(1+3^2+3^4)+....+3^2004.(1+3^2+3^4)=91.(1+3^6+...+3^2004) . Vì vậy  S chia hết cho 91 và dư 0

b)Ta có:S=1+(3^2+3^4)+(3^6+3^8)+....+(3^2006+3^2008)=1+3^2.(1+3^2)+3^6.(1+3^2)+...+3^2006.(1+3^2)

S=1+3^2.10+3^6.10+....+3^2006.10=1+10.(3^2+3^6+...+3^2006). Vì vậy S có tận cùng là chữ số 1

Đúng rồi bạn nhé!

Bình luận (0)
vânthcsvy
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
4 tháng 11 2015 lúc 21:12

Đặt \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{48}+3^{49}\)

nên \(3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{49}+3^{50}\)

\(\Rightarrow3S-S=2S=3^{50}-1\Rightarrow S=\frac{3^{50}-1}{2}=\frac{9^{25}-1}{2}\)

Nhận xét: 9 lũy thừa chỉ có 2 số tận cùng là 1 và 9 với lũy thừa chẵn là 1 và lẻ là 9

Vậy, \(9^{25}\)là lũy thừa lẽ nên có chữ số tận cùng là 9

Ta có: \(\frac{9-1}{2}=4\)nên chữ số tận cùng của \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{48}+3^{49}\)là \(4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Dũng
4 tháng 11 2015 lúc 21:14

Gọi A =1+3+32+....+349(1)

=>3A=3+32+....+350(2)

=>2A=350-1 [Lấy (2)-(1)]

=>2A=34.16.3.3-1

=>2A=(...1).9-1

=>A=(...8):2

=>A=...4

vậy cs tận cùng của A là 4

Bình luận (0)
#_vô_diện_♡
2 tháng 3 2019 lúc 21:03

Tận cùng lak 9 thì sao ? (18;38;58;78;98 : 2 có tận cùng lak 9)

Vậy phải CMR dãy đó ko tận cùng lak lẻ nx

Dãy đó cs SSH lak chẵn mak mỗi SH đều lẻ => giá trị đó lak số chẵn 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Linh
Xem chi tiết
nguyễn vân anh
Xem chi tiết
Vuong Thi Ha My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 14:51

\(a,A=1+3+3^2+...+3^{125}\\ \Rightarrow3A=3+3^2+3^3+...+3^{126}\\ \Rightarrow2A=3^{126}-1\\ \Rightarrow A=\dfrac{3^{126}-1}{2}\\ c,2A=3^{2x}-1\\ \Rightarrow3^{126}-1=3^x-1\\ \Rightarrow x=126\)

\(d,A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{124}+3^{125}\right)\\ A=\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+...+3^{124}\left(1+3\right)\\ A=\left(1+3\right)\left(1+3^2+...+3^{124}\right)\\ A=4\left(1+3^2+...+3^{124}\right)⋮4\)

Bình luận (0)
Phung Ngoc Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 12 2017 lúc 21:20

a, 3A=3^2+3^3+....+3^2017

2A=3A-A=(3^2+3^3+....+3^2017)-(3+3^2+3^3+....+3^2016) = 3^2017-3

=> A=(3^2017-3)/2

b, Xét 3^2017 = 3.3^2016 = 3.(3^4)^504 = 3.81^504 = 3 . ....1 = ....3

=> A = (....3-3)/2 = ....0/2

=> A có tận cùng là 5 hoặc 0

c, Dễ thấy A chia hết cho số 3 nguyên tố

Vì 3^2;3^3;....;3^2016 đều chia hết cho 3^2=9

mà 3 ko chia hết cho 9 => A ko chia hết cho 9 

=> A chia hết cho 3 nguyên tố nhưng A ko chia hết cho A^2

=> A ko phải là số chính phương

k mk nha

Bình luận (0)