Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 22:41

A B C H D K

a)) Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao => AH cũng là đường trung tuyến 

=> BH = HC

Xét tam giác BCD có: AH // BD (vì cùng vuông góc với BC) và H là trung điểm của BC

=> AH là đường trung bình ==> \(AH=\frac{1}{2}BD\)=> BD = 2AH

b) Xét tam giác BCD vuông tịa B có BK là đường cao

=> \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{BD^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{\left(2AH\right)^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AH^2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trong nhat
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2017 lúc 5:03

a, Chứng minh AH là đường trung bình của tam giác BCD

b, Sử dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh góc vuông trong tam giác vuông BCD và áp dụng câu a)

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
2 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Do AH là đường cao trong tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\) AH cũng là đường trung tuyến trong tam giác ABC

Suy ra H là trung điểm của BC.

mà AH//BD (vì cùng vuông góc với BC)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung bình của tam giác DBC

\(\Rightarrow\) 2AH=BD

b)Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có 

\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{\left(2AH\right)^2}+\dfrac{1}{BC^2}\) \(=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Vậy...

Bình luận (1)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết

a) Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông AED ta có : 

AB = AD (gt)

AC = AD (gt)

=> ∆ABC = ∆AED ( 2 cgv)

=> BD = DE 

b) Xét ∆ABD có : 

BAC = 90° 

=> AD\(\perp\)AE 

Mà AB = AD (gt)

=> ∆ABD vuông cân tại A 

=> BDC = 45° 

Chứng minh tương tự ta có : 

BCE = 45° 

=> BDC = BCE = 45° 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> BD//CE

Bình luận (0)
♥_Tiểu_Báu_♥
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Minh
Xem chi tiết