Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Hạn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Loan Phụng
Xem chi tiết
Hà Diệu Ly
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
28 tháng 5 2018 lúc 10:37

A B C E I D

1. Ta thấy tam giác DEC  Và DBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng EC, EB bằng nhau nên Hai tam giác DEC, DEB bằng nhau

   Ta thấy tam giác DEI , DAI có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng AI, IE  bằng nhau nên Hai tam giác DIA, DIE  bằng nhau [1]

  Ta thấy hai tam giác AIB, IBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác ABI, IBE bằng nhau [2]

 Từ [1] và [2] => Hai tam giác ABD và DBE bằng nhau mà hai tam giác DBE, DEC bằng nhau 

                      => Hai tam giác ABD , DEC bằng nhau 

                      => Tổng diện tích DBE, DEC gấp đôi diện tích tam giác ABD mà hai tam giác có trung chiều cao hạ từ B xuống nên đoạn thẳng DC gấp đôi đoạn thẳng AD.

                          Ta thấy hai tam giác AEC và AEB có chiều cao hạ từ A xuống mà đoạn thẳng BE và EC bằng nhau nên hai tam giác AEC và AEB bằng nhau 

                       => Tam giác AEC = 360 : 2 = 180 [cm2 ]

                          Ta thấy hai tam giác DEC và DEA có chung chiều cao hạ từ E mà đoạn thẳng DC gấp đôi AD 

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\)tam giác AEC

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\) x    180

                                                     = 60 [cm2]

                           Từ [1] ta thấy diện tích tam giác ADI =  \(\frac{1}{2}\)  tam giác ADE 

                                                                              =>ADI = 60 x \(\frac{1}{2}\)

                                                                             => ADI = 30 [cm2]

                            Vậy diện tích tam giác ADI = 30 cm2

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Minh
28 tháng 5 2018 lúc 10:35

Giải

1)

2)

a) Gọi A là đáy, H là chiều cao

Theo đề bài ta có:

\(\frac{AxH}{2}\) = 72 và \(\frac{A}{12}\)\(\frac{H}{3}\)

\(\frac{A}{12}\) = \(\frac{Hx4}{3x4}\) = \(\frac{Hx4}...

Bình luận (0)
Ho Huong
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 3 2018 lúc 22:14

a)   Xét   \(\Delta ABC\) và   \(\Delta HAC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)  do cùng phụ với góc BAH )

suy  ra:    \(\Delta ABC~\Delta HAC\)

b)  Áp dụng định lý Pytago ta có:

    \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)

  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

 \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8\)cm

\(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{8^2}{10}=6,4\)cm

  \(BH=BC-HC=10-6,4=3,6\)cm

Bình luận (0)
Kurudo Asgar
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Tân Tinh Vân
Xem chi tiết
32 - Thành Trung 8A11
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:29

a: Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB

hay ABNM là hình thang

Bình luận (0)