Những câu hỏi liên quan
Diệp Em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 19:24

1: Xét ΔABE có 

BO là đường cao

BO là đường phân giác

Do đó: ΔABE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

2: Xét ΔEBD và ΔABD có 

BA=BE

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)

BD chung

Do đó: ΔEBD=ΔABD

Suy ra: DE=DA

hay ΔDEA cân tại D(1)

\(\widehat{CEA}=180^0-60^0=120^0\)

\(\widehat{C}=180^0-105^0-60^0=15^0\)

=>\(\widehat{DAE}=180^0-120^0-15^0=45^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔDEA vuông cân tại D

Bình luận (0)
Hanh Ngo
Xem chi tiết
Hanh Ngo
16 tháng 3 2017 lúc 13:33

khong b

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Hằng
Xem chi tiết
Bao Ngoc
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
8 tháng 6 2016 lúc 16:11

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

Bình luận (0)
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 10:05

A B C D E K H M

a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.

b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.

c. Ta thấy  tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

nên AC = DK.

d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)

Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)

Vậy tam giác AME cân tại A.

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
2 tháng 7 2021 lúc 19:36

mnhf cần bài này gấp mong mọi người giúp 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:56

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{C}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{C}=55^0\)

b) Xét ΔBEA và ΔBED có 

BA=BD(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

BE chung

Do đó: ΔBEA=ΔBED(c-g-c)

c) Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{FBH}=\widehat{CBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{FBC}\))

Do đó: ΔBHF=ΔBHC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Phùng Thị Anh Thơ
Xem chi tiết