Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại E. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BE, EC
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại E. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BE, EC. b) Kẻ đường trung tuyến AM, M BC . Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt AC tại N. Tính tỉ số AN AC . c) Kẻ AH BC (H BC) . Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt BC tại D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc DAH
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại E. a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BE, EC. b) Kẻ đường trung tuyến AM, M BC . Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt AC tại N. Tính tỉ số AN AC .
cho tam giác ABC vuông tại A,AB=9cm; AC=12cm.Trên tia BC lấy D sao cho BD=BA.Kẻ đoạn thẳng D vuông với BC. Đoạn thẳng này cắt AC tại E, cắt AB tại K
a) tính BC?
b) cm tam giác ABE=tam giác DBE => BE là tia phân giác của góc ABC
c)AC song song DK
d)kẻ đoạn thẳng A vuông góc với BC tại H, đoạn thẳng này cắt BE tại M. CM tam giác AME cân
Tam giác ABC vuông tại A biết góc ABC= 60 độ và AB= 6 cm. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE. Đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt AC tại D
a) CM: tam giác ABD= tam giác EBD
b) CM: tam giác ABE đều, tính BC
c) Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Tia phân giác của góc BAH cắt BC tại G
Bạn tự vẽ hình nha ^^
a)--- Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có
\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)(2)
\(BD:\)Cạnh chung (3)
Từ (1) ;(2) và (3)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)( c.g.c )
b)
---Theo đề bài ta có :
\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)
và \(\widehat{ABC}=60^o\left(gt\right)\)(2)
Từ (1)và (2)\(\Rightarrow\Delta ABE\)đều (đpcm)
--- Vì \(\Delta ABE\)đều
\(\Rightarrow AB=BE=AE\)
Mà \(AB=6cm\)(gt)
...\(AE=EC\)
\(\Rightarrow EC=6cm\)
mà \(BE=6cm\)
Có \(EC+BE=BC\)
\(\Rightarrow6+6=12cm\)
Vậy BC =12cm
Bạn tự vẽ hình nha ^^
a)--- Xét ΔABD và ▲ EBDcó
AB=EB(GT) (1)
ˆBAD=ˆBED=90o (2)
BD:Cạnh chung (3)
Từ (1) ;(2) và (3)
➸ΔABD=ΔEBD (c.g.c)
b)
---Theo đề bài ta có : AB=EB(GT)(1)
và ˆABC=60o(gt) (2)
Từ (1)và (2)➸ΔABE đều (đpcm)
--- Vì ΔABE đều nên:
➸AB=BE=AE
Mà AB=6cm(gt)
...AE=EC
⇒EC=6cm
mà BE=6cm
Có EC+BE=BC
➸6+6=12cm
Vậy BC =12cm
Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ BI là phân giác của góc ABC (I thuộc AC), kẻ ID vuông tại BC tại
D . Tia DI cắt BA tại E .
1. Chứng minh: AB = BD .
2. Chứng minh: tam giác EBC cân.
3. Chứng minh:AD//EC.
4. Tính BE biết AB = 6 cm; AC = 8 cm .
1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có
BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)
Do đó: ΔBAI=ΔBDI
Suy ra:BA=BD
2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có
IA=ID
\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)
Do đó: ΔAIE=ΔDIC
Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE
BD+DC=BC
mà BA=BD
và AE=DC
nên BE=BC
hay ΔBEC cân tại B
3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC
nên AD//EC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm AC = 8 cm BC=
Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D kẻ dh vuông góc với BC tại H hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E Chứng minh ah song song với EC
a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
Suy ra: DA=DH
Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có
DA=DH
\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)
Do đó: ΔADE=ΔHDC
Suy ra: AE=HC
Xét ΔBEC có BA/AE=BH/HC
nên AH//EC
Cho tam giác ABC vuông tại B có. Tia phân giác của gócA cắt BC tại E. Kẻ KE vuông góc với AC tại K. a, Tính độ dài BC biết AB=6 cm; AC=10 cm b, Chứng minh tam giác ABK cân. Tính độ dài cạnh AK c, Từ C kẻ đường vuông góc với BC cắt tia AE ở Q. So sánh chu vi tam giác ABE với chu vi tam giác QCE
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay BC=8(cm)
Vậy: BC=8cm
cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=6 cm. a)tính độ dài đoạn thẳng BC b)Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại D. kẻ DH vuông góc với BC tại H.Chúng minh tam giác AND =tam giác HBD và BD là đường trung trực của AH
D' là giao điểm của BD và AH bạn nhớ thêm vào hình vẽ nhé!
Áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A
ta có:
BC2=AB2+AC2
BC2=62+62
BC2=36+36
BC2=72
⇒BC=\(\sqrt{72}\)
xét hai tam giác vuông AND và HBD có:
\(\widehat{DBH}\)=\(\widehat{DBA}\) (BC là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\) )
BD là cạnh chung
⇒ΔAND=ΔHBD(cạnh-huyền-góc-nhọn)
⇒AB=HB(2 cạnh tương ứng)
⇒ΔABH là tam giác cân
gọi D' là giao điểm của AH và BD ta có:
xét ΔABD' và ΔHBD' có:
\(\widehat{DBH}\) =\(\widehat{DBA}\) (BC là tia phân giác của\(\widehat{HBA}\) )
AB=HB(ΔABH cân tại B)
\(\widehat{AHB}\) =\(\widehat{HAB}\) (ΔABH cân tại B)
⇒ ΔABD' = ΔHBD' (G-C-G)
⇒HD'=AD'(2 cạnh tương ứng)
vì ΔABD' = ΔHBD'
⇒ \(\widehat{HD'B}\) =\(\widehat{AD'B}\) (2 góc tương ứng)(1)
Mà \(\widehat{HD'B}\) +\(\widehat{AD'B}\) (2 góc kề bù)(2)
Từ (1)và(2) ⇒ D'B⊥AH(3)
Từ (1)và(3) ⇒BD là đường trung trực của AH
cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=6 cm. a)tính độ dài đoạn thẳng BC b)Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại D. kẻ DH vuông góc với BC tại H.Chúng minh tam giác AND =tam giác HBD và BD là đường trung trực của AH