những ngày cuối xuân màu hoa phượng như thế nào
màu hoa phượng trong bài tập đọc Hoa học trò biến đổi lần lượt như thế nào từ lúc bình minh,có mưa,ngày xuân đến ngày hè?(cấm tra mạng)
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm trang như một người lính cần mẫn canh gác cuộc sống bình yên của mọi người.
a) Hình ảnh cây phượng được miêu tả theo trình tự nào? Miêu tả theo trình tự đó có tác dụng gì?
b) Để miêu tả hình ảnh cây phượng, người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Theo em, những biện pháp nghệ thuật đó đem lại hiệu quả như thế nào?
Đọc thầm
Mùa hoa sấu
Vào lúc những ngày cuối xuân , đầu hạ , khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt chuyển mình thay lá . Đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt , đậu lên đầu , lên vai ta rồi mới bay đi . Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
Từ những cánh sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt , nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ . Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi , tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
Dựa vào nội dung bài đọc , ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng;
Cuối xuân, đầu hạ , cây sâu như thế nào
Cây sấu chỉ ra hoa.
Cây sấu chỉ thay lá.
Cây sấu thay lá và ra hoa.
màu của hoa phượng thay đổi như thế nào?
Tham khảo:
Lời giải chi tiết: Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu". Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần".
HT
Tham khảo :
Lời giải chi tiết: Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu". Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần".
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
Lúc đầu là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu dần dần số hoa tăng màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, sáng rực lên.
* Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ, một loài hoa có tên là hoa học trò - Hoa tượng trưng cho tuổi học trò.
Mùa xuân trôi qua nhanh quá, làm cho mùa hè đến lúc nào không hay.
Không khí bỗng nhiên nóng bức vô cùng. Mọi vật đều sợ cái nắng thiêu đốt của mùa hè, nhưng riêng phượng thì như vươn tay đón lấy mặt trời chói chang. Nó là cây của mùa hè mà! Suốt bao tháng nay, phượng lim dim xem học trò chơi đùa, hôm nay phượng đã tỉnh hẳn, xoè tán rộng như muốn vươn tay lấy hết lửa mặt trời về mình. Phượng đỏ rực cả góc sân. Không ai có thể ngờ được cách đây mấy tuần, phượng chỉ là một cây già không hoa, không lá. Thế mà bỗng nhiên chi chít hoa là hoa, toàn một màu đỏ rực như lửa mặt trời. Nhớ bài hát nào đó có câu “Màu hoa phượng thắm như máu Cồn tim…”. Đúng quá. Nhưng nếu chỉ có màu máu thì cũng sợ. May thay, lẫn trong màu đỏ thắm là màu xanh non của lá, làm phượng bớt chói, bớt gắt. Hoa phượng đỏ rực kiêu hãnh thế mà thực ra cũng thật mềm yếu. Chỉ.một luồng gió nhẹ cũng đủ làm cánh phượng rơi lả tả. Cánh phượng roi gợi bao nhiêu là buồn, nhưng bù lại có tiếng ve ran ran trong vòm lá xanh, như giục phượng kiêu hãnh nở tiếp những chùm đỏ rực.
Thật không gì náo nức bằng phượng bừng bừng nở trong nắng hè rực rỡ cùng tiếng ve chan hoà khắp không gian. Có lẽ chỉ học trò mới cảm nhận hết cái buồn và cái vui mãnh liệt của dàn đồng ca ấy.
(Theo Chíp Thảo)
a) Nhận xét cách mở bài và kết bài của bài văn.
b) Hình ảnh tiêu biểu trong bài văn trên là những hình ảnh nào? Các hình ảnh đó được tô đậm trong toàn bài bằng cách nào?
Hoa học trò
Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Viết 5-7 câu văn nêu cảm nghĩ của em về hoa phượnggiúp mình nhé. mnhf tick chotra google đi bn
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.
Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.
~ chúc bn hok tốt ~
cái này là bài lớp 4 mà
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đọc đoạn văn sau:
“Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có
mưa, lại càng tươi dịu (1). Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần (2).Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! (3) Khắp thành phố hồng rực lên,như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ (4). Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng (5).”
1/ Trong đoạn văn trên:
a) Các câu đều có trạng ngữ b) Bốn câu trạng ngữ
c) Ba câu trạng ngữ d) Hai câu trạng ngữ
2 / Từ “nhà nhà” trong đoạn văn trên là:
a) Từ láy b) Kết hợp 2 từ đơn
c) Hiện tượng điệp từ d)Từ đơn đa âm
3 / Trong dãy từ sau, những từ nào là từ Hán Việt”?
a) Tươi dịu b) Chói lọi c)Thành phố
d) Mặt trời e) Bình minh g) Mạnh mẽ
4 / Cho đoạn thơ:
Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây (1) Nắng rực trời tơ và biển ngọc (3)
Anh đến Cu Ba một sáng ngày (2) Đảo tươi một dải lụa đào bay (4)
Đoạn thơ trên có dùng biện pháp nghệ thuật…………………..............ở dòng thơ thứ..................................................
5 / Từ “trái đất” ở dòng (1) của đoạn thơ có thể thay bằng từ Hán Việt tương đương là:.................................................................................................
6 / Tìm các từ hoặc cụm từ có chứa tiếng “đảo”, tiếng “bay”, và là hiện tượng đồng âm khác nghĩa với tiếng ““đảo”, bay” trong dòng (4) của đoạn thơ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7/ Tìm từ trái nghĩa với các từ “đến”, “ngày” ở dòng (2), “nắng”, “trời” ở
dòng (3) của đoạn thơ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8/ Từ “kiến thức” có nghĩa là:
a) Khả năng có thể học môn gì
b) Trình độ của một người học nhiều, đọc nhiều sách báo
c) Những điều hiểu biết thu nhận được trong học tập và trong cuộc sống.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Điền các từ đồng âm khác nghĩa vào các chỗ trống trong những câu
văn sau:
a) Những chiếc xe chở …………….....đang chạy trên …………….....................
b) Cái áo treo trên ……………….........ghi ………….........................bao nhiêu?
Câu 2.
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nhảy hoài trên ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ)
Trong câu thứ nhất và câu thứ ba của đoạn thơ trên, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3.
Ê-mi-ly con ôi!(1) Oa –sinh-tơn(10)
Trời sắp tối rồi…. (2) Buổi hoàng hôn(11)
Cha không bế con về được nữa (3) Ôi những linh hồn.(12) Còn, mất?(13)
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa(4) Đã đến phút lòng ta sáng nhất!(14)
Đêm nay mẹ đến tìm con(5) Ta đốt thân ta(15)
Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn(6) Cho ngọn lửa sang lòa(16)
Cho cha nhé(7) Sự thật.(17)
Và con sẽ nói giùm với mẹ:(8)
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!(9)
Tìm trong đoạn thơ trên:
a) Các cặp từ trái nghĩa:……………………………………...............................
b) Các cặp từ đồng nghĩa:…………………………………………....................
c) Các đại từ:……………………………………………………..........................
d) Giải nghĩa từ “hoàng hôn”:………………………………………………….........
..................................................................................................................................
e) Những câu thơ có đủ CN-VN là các câu số:………………………………...
Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Một buổi có những đám mây bay về (1). Những đám mây lớn nặng và đặc
xịt lổm ngổm đầy trời(2). Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt (3). Gió nam thổi giật mãi (4). Gió bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước (5).Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào (6). Mưa đã xuống bên kia sông: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây(7).
Mưa đến rồi, lẹt đẹt … lẹt đẹt … mưa giáo đầu (8). Những giọt nước lăn
xuống mái phên nứa: mưa thực rồi (9). Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế (10).
(Tô Hoài)
a) Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số…………………............................
b) Tìm câu có đảo ngữ……………………………………..................................
c) Chỉ ra các từ láy có trong đoạn văn ?
.................................................................................................................................
d) Gạch chân 1 từ không cùng nhóm trong các từ sau: đám mây, đặc xịt, gió nam, hơi nước, điên đảo
e) Ghi ra câu tục ngữ nói về kinh nghiệm phán đoán thời tiết của dân gian?........................................................................................................................
Câu 5 : Để có một môi trường xanh - sạch - đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta phải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
ai mà làm hết chắc CTV tick cho hơn nghìn cái đấy chăm lắm mới làm thôi
Đọc thầm
Mùa hoa sấu
Vào lúc những ngày cuối xuân , đầu hạ , khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt chuyển mình thay lá . Đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt , đậu lên đầu , lên vai ta rồi mới bay đi . Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
Từ những cánh sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt , nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ . Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi , tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
Dựa vào nội dung bài đọc , ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng:
Hình dạng hoa sấu như thế nào
Hoa sấu nhỏ li ti như vị nắng non của mùa hè.
Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
Hoa sấu thơm nhẹ, vị hơi chua.
Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.