Những câu hỏi liên quan
Phan Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Bá Duy Cường
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
17 tháng 6 2017 lúc 10:26

Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Tuan
7 tháng 9 2018 lúc 13:19

k mk đi 

ai k mk 

mk k lại

thanks

Minh HIếu Nguyễn
Xem chi tiết
Công Chúa Thủy Triều
Xem chi tiết
Valhein Quang Vinh
14 tháng 7 2018 lúc 20:02

mik đầu nhá

Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 17:33

Ta có hình vẽ:

A B C D O 135 m n

a) Do BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 180o

Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o

=> OA và OC đối nhau (1)

DO AOD kề bù với AOB

=> AOD + AOB = 180o

Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o

=> OB và OD đối nhau (2)

Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> AOD + 135o = 180o

=> AOD = 180o - 135o 

=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)

Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC

=> \(DOm=AOm=BOn=COn=\frac{AOD}{2}=\frac{45^o}{2}\)

=> AOm + BOn = 45o

Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn

=> 45o + 135o = mOn

=> mOn = 180o

=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)