Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo vu loc
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Vũ
9 tháng 1 2017 lúc 15:47

n là 0,4

Phung Thi Minh Hang
9 tháng 1 2017 lúc 15:57

em lớp 5 nhưng biết câu này . Đáp án là 4

vì ( 2n + 7 ) chia hết cho ( n + 1 ) = > 2n + 7 -2 (n +1 )  chia hết cho n + 1 

=> 5 chia hết cho  n + 1

=> n + 1 là ước của  5 

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 5 => n = 4

đáp số : n = 0 ; n = 4

Phạm Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 11:04

You what

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thiên Kim
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
16 tháng 11 2019 lúc 21:05

Theo đề bài thì : \(\frac{n+14}{n+2}\inℕ.\)Ta có : \(\frac{n+14}{n+2}=\frac{n+2+12}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{12}{n+2}=1+\frac{12}{n+2}.\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\in U\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}.\)Ta có bảng sau :

   n+2       1        2        3        4        6      12
     n      -1        0        1        2        4      10
            loại  chọn  chọn  chọn  chọn  chọn

Vậy \(n\in\left\{0;1;2;4;10\right\}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Nguyễn Gia Việt Hoàng
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Lưu Phạm Hoài Nhân
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết

\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)

Nguyễn Trương Bảo Minh
Xem chi tiết
nguyen nam triet
Xem chi tiết
thgghc
15 tháng 7 2016 lúc 6:36

31.5 kg