Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cong chua o ri
Xem chi tiết
Tạ Hoàng Oanh
17 tháng 1 2016 lúc 10:52

 3n-n=-2+1

 2n=-1

 n=-1/2 

maivananh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
4 tháng 2 2017 lúc 9:45

3n - 2 chia hết cho n + 1

3n + 3 - 3 - 2 chia hết cho n + 1

3.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

=> - 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n + 11-15-5
n0-24-6

Vì n thuộc Z

nên n = {0 ; -2 ; 4 ; -6}

Phạm Thị Ngọc Ánh
4 tháng 2 2017 lúc 9:49

ta có

3n-2chia hết cho n+1

3n-3+1chia hết cho n+1

3(n-1)+1 chia hết cho n+1

vì 3(n-1) chia hết cho n+1 nên 1chia hết cho n+1

do đó n+1=1 hoặc n+1=-1

        n     =0 hoặc n     =-2

Vậy n=0;n=-2

ko chắc nhưng ủng hộ mk nha

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
14 tháng 4 2019 lúc 16:40

Ta có: A = \(\frac{3n+2}{n-5}=\frac{3\left(n-5\right)+17}{n-5}=3+\frac{17}{n-5}\)

Để A thuộc Z thì 17 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng :

n - 5 1 -1 17 -17
  n 6 4 22 -12

Vậy n thuộc {6;4;22;-12} thì A thuộc Z

Lương Minh Dương
14 tháng 4 2019 lúc 16:42

A=(3n-15)+17/n-5

A=3+ 17/n-5

A thuoc Z thi 3 + 17/n-5 thuoc Z -->17/n-5 thuoc Z

-->n-5 thuoc Ư(17)

để A thuộc Z thì

3n+2 chia hết cho n-5

3(n-5)+17 chia hết cho n-5

vì 3(n-5) chia hết cho n-5 nên

17 chia hết cho n-5

n-5 thuộc ước của 17={1;-1;17;-17}

mk ko lập đc bảng nên mk xét trường hợp nha nhưng bn nên lập bảng thì sẽ dễ hơn

TH1: n-5=1 suy ra n=6( TM)

TH2: n-5=-1 suy ra n=4 (TM)

TH3 : n-5=17 suy ra n=22 (TM)

TH4: n-5=-17 suy ra n= -12 ( TM)

vậy n thuộc { -12;4;6;22}

mk nghĩ bn nên dùng kí hiệu nha

# HỌC TỐT#

kết bạn nha

Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
Duc Loi
8 tháng 7 2018 lúc 18:55

\(1,\)Số ước của \(2^4.3^2.5\)là:

\(\left(4+1\right).\left(2+1\right).\left(1+1\right)=30\)( ước )

3,

\(\overline{1a5b}⋮2;5\Rightarrow b=0\)

Tương tự nó chia hết cho 9 và 3  khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

Thay vào và tìm ra a.

Kết quả : \(a=3;b=0.\)

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
BÚn Byun Thị
11 tháng 11 2018 lúc 22:19

\(M=n^2+3n+7\)

\(=\left(n^2+4n+4\right)-n+3\)

\(=\left(n+2\right)^2-n+3\)

Ta có : \(\left(n+2\right)^2⋮n+2\)\(\Rightarrow M\)\(:\)\(n+2\)dư là\(-n+3\)

\(\Leftrightarrow-n+3=0\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy...............

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
2 tháng 1 2016 lúc 16:52

tick mik rồi mik làm cho

Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 16:54

n2 + 3n chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

Mà n(n + 3) chia hết cho n  + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(13) = {1;13}

n + 3 = 1 => n =  -2

n + 3 = 13 => n = 10

Vì n là số tự nhiên nên n = 10

Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Anh Alay
30 tháng 7 2018 lúc 15:11

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

DINH NGOC MINH PHUONG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thảo
12 tháng 1 2018 lúc 18:39

Tìm số nguyên x,y biết

(x+1)*(y+1)=-13
 

\(\left(4n-5\right)⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm5;\pm1\right\}\)

\(-11\text{ là bội của }n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0';12;-10\right\}\)

DINH NGOC MINH PHUONG
Xem chi tiết