12:Đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên trên trục chính và vuông góc với trục chính cách thấu kinh hội tụ, biết vật cách thấu kinh 8(cm), tiêu cự của thấu kính là 12(cm). Ta thu được ảnh hay ảnh ảo và ảnh cách thấu kinh bao xa?
12:Đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên trên trục chính và vuông góc với trục chính cách thấu kinh hội tụ, biết vật cách thấu kinh 8(cm), tiêu cự của thấu kính là 12(cm). Ta thu được ảnh hay ảnh ảo và ảnh cách thấu kinh bao xa? Cho mik hỏi thấu kính thui ạ
Câu 22: Một vật sáng AB = 2 cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8 cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.
a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh ( ảnh ảo hay thật, cùng chiều hay ngược chiều vật)?
b/ Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimet ?
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 20cm, thấu kính có tiêu cự là 20cm
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính
b. Đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm?
Đặt một vật sáng trên trục chính và vuông góc với trục chính cách thấu kính hội tụ d = 8(cm) tiêu cự của thấu kính f = 12(cm). Ta thu được một ảnh loại gì cách thấu kính bao xa?
A. Ảnh thật, cách thấu kính 24(cm).
B. Ảnh thật, cách thấu kính 4,8(cm).
C. Ảnh thật, cách thấu kính 12(cm).
D. Ảnh ảo, cách thấu kính 24(cm).
Đáp án D
Hình vẽ và lập luận dựa vào ∆ đồng dạng, ta có ảnh ở đây là ảnh ảo và chứng minh được:
=> d/d' = f/(f+d') ⇔ 8/d' = 12/(12+d')
12d’ = 8d’ + 96 ⇔ 4d’ = 96 ⇔ d’ = 24 (cm)
Vậy ảnh là ảo và thấu kính cách d’ = 24 (cm).
đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên Cao 1 cm vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 12 cm, Thấu kính có tiêu cự 8 cm
a,Hãy tính ảnh ảnh A'B' của vật AB theo đúng tỉ lệ xích
b, tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A'B'
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
b. Đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu centimet?
a. Hình vẽ:
b. Ảnh ảo
c. Do A = F nên BO, AI là hai đường chéo của hình chữ nhật ABIO. B' là giao điểm của hai đường chéo BO, AI
=> A'B' là đường trung bình ΔABO
Nên OA' = 1/2.OA = 1/2.20= 10 (cm).
giúp với mình cần gấp.
1) Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cao 18cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. Xác định kích thước và vị trí của ảnh.
2) Vật sáng AB cao 2 cm cách thấu kính hội tụ 40 cm. Biết thấu kính có tiêu cự 60 cm.
a) Vẻ ảnh của vật qua thấu kính
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
c) Tìm chiều cao ảnh
Câu 1.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kinh:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow d'=10cm\)
Độ cao vật: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{18}=\dfrac{30}{10}\Rightarrow h=54cm\)
Câu 2.
Bạn tự vẽ hình nha!!!
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{40}\Rightarrow d'=24cm\)
Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{40}{24}\Rightarrow h'=1,2cm\)
một vật sáng AB = 5 cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm
a, Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính
b, Đó là ảnh thật hay ảnh ảo, vì sao ?
c, Ảnh cách thấu ksinh bao nhiêu cm ? Tính chiều cao của ảnh ?
họ tớ với........
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.
a. Hãy vẽ ảnh của vât AB theo đúng tỉ lệ.
b. Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ánh cao gấp bao nhiêu lần vật.
a) Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ
b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd' – df = d'f (1)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 16cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 48cm
Thay vào (*) ta được:
Ảnh cao gấp 3 lần vật.