Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 7 2015 lúc 8:15

O A B D C F E

Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o

Vì tia OC nằm ngoài góc tù  AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o

Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF

=> góc FOC + COE = FOE

=> FOC + 160o = 180o

=> góc FOC = 180o - 160o = 20o

Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o

=> góc FOC = FOD (= 20o)    (1)

Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE

tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE

mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE

=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD       (2)

từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD

 

Bình luận (0)
HÀ Công Hiếu
Xem chi tiết
I love dễ thương
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Nhi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
19 tháng 6 2018 lúc 10:29

Vì OA là tia phân giác của góc COD

➡️Góc COA = góc AOD = góc COD ÷ 2

Vì OB là tia phân giác của góc COE

➡️Góc COB = góc EOB = góc COE ÷ 2 

mà góc COA + góc COB = góc AOB = 90° 

➡️Góc AOD + góc BOE = 90°

➡️ góc AOD + AOC + COB + BOE = 90° + 90° = 180°

Vậy OD và OE là 2 tia đối nhau (đpcm)

Hok tốt~

Bình luận (0)
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Khuê Giản
Xem chi tiết
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:35

Cho góc AOB = 150 độ. Vẽ ra ngoài góc AOB hai tia OC và OD theo thứ tự vuông góc với OA và OB. Gọi Ox là phân giác của góc AOB, Oy là tia đối của tia Ox.

Yêu cầu:

a. Tính góc BOC b. So sánh góc XOC và góc YOB

Giải:

a. Ta có:

Góc AOB = 150 độ Góc AOX = góc AOB/2 = 75 độ Góc AOC = 90 độ

Vì OA vuông góc với OC nên góc AOC và góc AOX là hai góc kề bù.

Góc AOC + góc AOX = 180 độ Góc AOC + 75 độ = 180 độ Góc AOC = 105 độ

Vì OC vuông góc với OB nên góc AOC và góc BOC là hai góc kề bù.

Góc AOC + góc BOC = 180 độ Góc BOC = 180 độ - 105 độ = 75 độ

Vậy, góc BOC = 75 độ.

b. Ta có:

Góc XOC = góc AOX + góc AOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ Góc YOB = 180 độ - góc XOC = 180 độ - 165 độ = 15 độ

Vì góc XOC > góc YOB nên góc XOC > góc YOB.

Kết luận:

Góc BOC = 75 độ Góc XOC > góc YOB  
Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Hatsune miku
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 15:45

a. Ta có:

  O A ⊥ O C ( G T ) ⇒ A O C ^ = 90 ° O D ⊥ O B ( G T ) ⇒ D O B ^ = 90 ° A O D ^ + C O D ^ = A O C ^ = 90 ° B O C ^ + C O D ^ = D O B ^ = 90 °

⇒ A O D ^ = B O C ^ (Cùng phụ C O D ^ )

b. Ta có:

      A O D ^ + B O D ^ = A O B ^ ⇒ A O D ^ + 90 ° = 130 ° ⇒ A O D ^ = 130 ° − 90 ° ⇒ A O D ^ = 40 °

 Mà  A O D ^ + C O D ^ = 90 ° ( C M T )

40 ° + C O D ^ = 90 ° C O D ^ = 50 °

c. OM là tia phân giác của A O B ^  nên:

A O M ^ = B O M ^ = A O B ^ 2 = 65 °

A O D ^ + D O M ^ = A O M ^ 40 ° + D O M ^ = 65 ° D O M ^ = 25 °

Tương tự ta tìm được  C O M ^ = 25 °

Do đó  C O M ^ = D O M ^ ( = 25 ° )

Vậy OM là tia phân giác của  C O D ^

Bình luận (0)