Cho số nguyên tố b. So sánh b với -b với 0.
CÁC BẠN GIÚP MK VỚI NHA , THANKS NHÌU!!!!!.....
Các Bạn giải hộ mk bài toán này nha
Cho hai số 2n+3 và 3n+4 với (n thuộc N*).Chứng tỏ rằng hai số trên nguyên tố cùng nhau
Thanks các bạn nhìu nhoa
\(2n+3\)và \(3n+4\)
Gọi d là ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(3n+4\)
Ta có :
\(2n+3⋮d=\left(2n+3\right)\cdot3⋮d=\left(6n+9\right)⋮d\)
\(3n+4⋮d=\left(3n+4\right)\cdot2⋮d=\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\)Vậy \(2n+3\)và \(3n+4\)là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN ( 2n+3;3n+4 ) là d
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(1\right)=\pm1\)
\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
đpcm
cho tam giác abc cân tại a, có góc a = 36 độ. tia phân giác của góc b cắt ac tại e . so sánh be với ae và bc ?
các bạn giúp mk với nha mk bí quá mà cần gấp nx { thanks mn trc nha }
tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 mà khi nhân nó với 135 ta đc một số chính phương. số đó là?
giúp mk nha các bạn thanks các bạn nhìu
Cho A=12n+1/2n+3 . Tìm giá trị của n để:
a) A là một phân số.
b)A là một số nguyên tố
mong các bận yêu quý giúp đỡ ạ. thanks các p nhìu nhắm!!! các bạn trình bày rõ giúp mk nha...
CMR : nếu cho p và 8p^2+1 là số nguyên tố thì 2p +1 là số nguyên tố
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT GIÚP MIK VỚI THANKS BẠN NHÌU
Tìm P đi
Cho p =2,p=3
Nếu tìm đc đáp án p rồi thì cm lớn hơn sai = cách:
Nếu p là k thì lớn hơn sẽ có TH p=kn+1,=kn+2,vv
Mọi người biết thì chỉ cho mk với nha
Tìm số nguyên tố p sao cho p2 +44 là số nguyên tố.
Giúp mk với nha ,thanks.
Với \(p=3\), ta có: \(3\) là số nguyên tố và \(p^2+44=3^2+44=53\) cũng là số nguyên tố.
Vậy \(p=3\) thỏa mãn.
* Với \(p\ne3\), vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3. Ta xét các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: p chia 3 dư 1 => \(p=3k+1\left(k\in N\right)\)
Ta có:
\(p^2+44=\left(3k+1\right)^2+44=\left(3k+1\right).\left(3k+1\right)+44\)
\(=3k.\left(3k+1\right)+1.\left(3k+1\right)+44=9k^2+3k+3k+1+44\)
\(=9k^2+6k+45=3.\left(3k^2+2k+15\right)\) chia hết cho 3
Vậy trường hợp này loại
- Trường hợp 2: p chia 3 dư 2 => \(p=3k+2\left(k\in N\right)\)
Ta có:
\(p^2+44=\left(3k+2\right)^2+44=\left(3k+2\right).\left(3k+2\right)+44\)
\(=3k.\left(3k+2\right)+2.\left(3k+2\right)+44=9k^2+6k+6k+4+44\)
\(=9k^2+12k+48=3.\left(3k^2+4k+16\right)\) chia hết cho 3
Vậy trường hợp này loại
Tóm lại, chỉ có p = 3 là thỏa mãn đề bài.
* Với p = 3, ta có: 3 là số nguyên tố và p^2 + 44 = 3^2 + 44 = 53 cũng là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Với p \(\ne\) 3, vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3. Ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: p chia 3 dư 1 => \(p=3k+1\left(k\in N\right)\)
Ta có:
p^2 + 44 = (3k+1)^2 + 44 = (3k+1).(3k+1) + 44
= 3k.(3k+1) + 1.(3k+1) + 44 = 9k^2 +3k + 3k + 1 + 44
= 9k^2 + 6k + 45 = 3.(3k^2+2k+15) chia hết cho 3
Vậy trường hợp này loại
- Trường hợp 2: p chia 3 dư 2 => \(p=3k^2+2\left(k\in N\right)\)
Ta có:
p^2+44=(3k+2)2+44=(3k+2).(3k+2)+44
=3k.(3k+2)+2.(3k+2)+44=9k^2+6k+6k+4+44
=9k^2+12k+48=3.(3k^2+4k+16) chia hết cho 3
Vậy trường hợp này loại.
Tóm lại, chỉ có p=3 là thỏa mãn đề bài
phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với a:b=11:4. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Các bạn giải chi tiếp giúp mk nha! thanks.
gọi hợp chất R với O là R2On=> hợp chất R với H là RH8-n
ta có ptr : R/(R+8-n): 2R/(2R+16n)=11:4
=> R=(43n-88)/7
n=4 =>R=12 la Cacbon
Cho A=1+7^3+7^6+...+7^2019
a) Tính A
b) A là số nguyên tố hay hợp số
Giúp mk vs nha. Mai mk thi học kì rùi nà. Thanks nhìu.
Gợi ý câu a
Bạn tính 7A
Sau đó lấy 7A -A
Là dc nhé
tìm số nguyên tố sao cho:
a) p+2 và p+4 đều là số nguyên tố
b) p+1 và p+14 đều là số nguyên tố
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI. MÌNH ĐANG CẦN GẤP. CẢM ƠN CÁC BẠN NHÌU
a) xét các số nguyên tố p như sau:
+) xét p=2 => p++2=4 ( là hợp số, loại)
+) xét p=3 => p+2=5 và p+4 =7 ( đều là số nguyên tố, chọn)
+) xét các số nguyên tố p lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 3 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2. ( k\(\in\)N*)
- nếu p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 va lớn hơn 3
=> p+2 là hợp số( trái với đề, loại)
- nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.
=> p+4 là hợp ( trái với đề, loại)
vậy p=3.
b) ta xét các số nguyên tố p như sau:
+) xét p=2 =>p+14=16 ( là hợp số, loại)
+) xét p=3=> p+1=4 ( loại)
vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. => p+1 luôn luôn chẵn( không phải số nguyên tố)
=> không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.
vậy không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.
k cho mình nha!
a) P=3=> p+2=5; p+4=7
=> p =3 nhận
b) P=16