nam châm điện làm quay kim nam châm đặt gần nó là tác dụng gì của dòng điện
Câu 7 : Đặt một kim nam châm trong la bàn cạnh dây dẫn có dòng điện một chiều đi qua. Nếu đổi chiều dòng điện thì
A. chiều kim nam châm không thay đổi.
B. kim nam châm quay ngược lại.
C. kim nam châm quay hướng Nam - Bắc địa lí
D. kim nam châm quay liên tục.
Câu 8 : Để nhận biết từ trường, người ta sử dụng
A. nam châm thử
B. mạt sắt
C. dây dẫn có dòng điện
D. nam châm chữ U
Câu 9 : Lực đo dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. lực hấp dẫn.
B. lực từ.
C. lực đàn hồi.
D. lực điện từ.
Câu 10 : Đặt vào hai đầu điện trở có giá trị bằng 6Ω, một hiệu điện thế 12V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng
A. P = 24W
B. P = 2W
C. P = 24J
D. P = 72W
Câu 11 : Một nồi cơm điện có hai chế độ là "nấu" và "hâm nóng". Công suất của nồi cơm điện
A. khi ở chế độ "nấu" lớn hơn chế độ "hâm nóng"
B. khi ở chế độ "nấu" nhỏ hơn chế độ "hâm nóng"
C. khi ở chế độ "nấu" hay chế độ "hâm nóng" đều bằng nhau
D. khi ở chế độ "nấu" và chế độ "hâm nóng" đều không tiêu thụ điện năng
Câu 12 : Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W vào ổ điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Công suất của bóng đèn khi đó là
A. 30W
B. 15W
C. 45W
D. 60W
Giải thích từng đáp án giúp mình luôn nha ! Mình cảm ơn
Trong hiện tượng cảm ứng điện từ cho ta nhận biết được điều gì?
A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm
C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm
Chọn C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Lực này là:
A. Lực điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực từ
D. Lực đàn hồi
Đáp án: C
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Lực này là:
A. lực điện
B. lực hấp dẫn
C. lực từ
D. lực đàn hồi
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ
→ Đáp án C
Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cục của nam châm thẳng.
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. lực hấp dẫn
B. lực từ.
C. 1ực điện
D. lực điện từ.
Chọn D. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là lực điện từ.
Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại
A. địa cực từ
B. xích đạo
C. chí tuyến bắc
D. chí tuyến nam
Đáp án A. Tại đó các lực từ sẽ vuông góc với trực của nam châm
nam châm điện hút được mọi vật xung quanh nó là tác dụng gì của dòng điện
Trong thí nghiệm ở hình 35.1 SBT, có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim nam châm vẫn đứng yên.
B. Kim nam châm quay một góc 90o.
C. Kim nam châm quay ngược lại.
D. Kim nam châm bị đẩy ra.
Chọn C.
Khi đóng khóa K: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đầu C của nam châm điện trở thành cực Nam (S) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị hút quay về C. (hình 35.1a)
Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (B) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay về đầu C của ống dây.