Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2017 lúc 13:10

Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên khi tăng vận tốc lên 3 lần thì thời gian đi giảm đi 3 lần

Thời gian người đó đã đi từ A đến B là: 4 : 3 = 4/3 (giờ)

Đáp số: 4/3 giờ

Trần Thanh Thảo
Xem chi tiết
Vũ Hồng Anh
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
15 tháng 3 2022 lúc 8:07

Đổi: 4 giờ = 240 phút

Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.

Vậy, người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:

240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút

Đáp số: 1 giờ 20 phút

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà My
16 tháng 5 2017 lúc 14:48

1 giờ 20 phút nha

Bùi Đức Lộc
16 tháng 5 2017 lúc 14:51

Vì thời gian với vận tốc có tỉ lệ nghịch với nhau nên khi vận tốc càng cao thì thời gian càng ít và ngược lại.

=>Người đó đi đến B hết số thời gian là:

4 : 3 = 4/3 (giờ)

Đáp số: 4/3 giờ

Đức Phạm
16 tháng 5 2017 lúc 14:57

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

4 : 3 = 4/3 giờ hay 1 giờ 20 phút

Đáp số: 4/3 giờ hay 1 giờ 20 phút 

đặng như ý
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
15 tháng 5 2018 lúc 18:29

Đổi 4 giờ = 240 phút

Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.

Vậy, người đó đi từ A đến B hết số giờ là:

240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút

Đáp số: 1 giờ 20 phút.

Nguyễn Minh Tú
31 tháng 3 2023 lúc 19:22

Đáp số : 1 giờ 20 phút

 

quỳnh trang
Xem chi tiết
yến
3 tháng 4 2016 lúc 11:44

vì trên cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian khi đi hết quãng đường AB là :
               4 giờ : 3 = 4/ 3 giờ 
      4/3 giờ = 1 giờ 20 phút 
                                Đáp số :

Nhân
3 tháng 4 2016 lúc 11:56

1 giờ 20 phút

k nha

nguyễn thị huyền trang
3 tháng 3 2017 lúc 17:57

bạn Yến đúng rồi đó :)

Nguyễn Cương
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 5 2016 lúc 9:02

4/3 giờ mới kinh bạn à,vì 4:3

Cris Devil Gamer
30 tháng 5 2016 lúc 9:08

Ta lấy ví dụ:quãng đường dài 24 km và người đó đi bộ với vận tốc 6 km/giờ thì đi mất 4 tiếng(đúng với dữ liệu cho trong bài).

Vận tốc khi gấp lên 3 lần là:6x3=18(km/giờ)

Người đó đi đến B hết:24:18=4/3(giờ)     Đổi:4/3 giờ=1 giờ 20 phút

Đáp số:1 giờ 20 phút

Đào Vũ Hưng
30 tháng 5 2016 lúc 9:20

Vận tốc luôn tỉ lệ nghịch với thời gian.Nếu vận tốc tăng thì thời gian giảm và ngược lại 

Trong trường hợp nêu trên nếu vận tốc lên 3 lần thì thời gian giảm 3 lần 

Vậy người đó đi từ A đến B hết là

 4 : 3 = 4/3 (giờ) = 1 giờ 20 phút 

                 ĐS: 1 giờ 20 phút

Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 2 2017 lúc 21:37

Vì trên cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian khi đi hết quãng đường AB là :

4 giờ : 3 = 4/ 3 giờ 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút

Đáp số : 1 giờ 20 phút

Nguyễn Thị Lan Hương
6 tháng 2 2017 lúc 21:45

Vì cũng trên 1 quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian đi hết quãng đường AB là :

4 giờ : 3 = 1 giờ 20 phút

Đáp số : 1 giờ 20 phút 

dinh yen nhi
5 tháng 4 2017 lúc 17:45

1 giờ 20 phút

Dương Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
hoàng Anh Thư
3 tháng 6 2016 lúc 16:37

Đổi : 1 giờ= 60 phút

Người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:

\(4\div3\times60=45phút\)

Đáp số 45 phút

Nguyên Anh
4 tháng 6 2016 lúc 11:07

Đổi: 4 giờ = 240 phút

Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.

Vậy, người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:

240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút

Đáp số: 1 giờ 20 phút

hoàng Anh Thư
4 tháng 6 2016 lúc 17:11

xin lỗi nhé. bài dưới mình làm nhầmbucminh

bài làm lại:

Người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:

\(4:3=1\frac{1}{3}giờ\)

\(1\frac{1}{3}giờ=80phút\)

Đáp số: 80 phút