Những câu hỏi liên quan
Hoàng tín
Xem chi tiết
Hoàng tín
26 tháng 2 2017 lúc 16:08

Ai trả lời đâu tiên cho

Bình luận (0)
Tôi yêu 1 người ko yêu t...
26 tháng 2 2017 lúc 16:15

Nếu thể tích hình lập phương đó = thể tích hình hộp chữ nhật và cạnh hình lập phương cũng = chiều cao hình hộp chữ nhật =>

S 1 mặt đáy hình lập phương = S 1 măt đáy hình hộp chữ nhật

Tổng chiều dài và chiều rộng là :

26 : 2 = 13 ( dm )

Chiều dài hình hộp chữ nhật là :

(13 + 5 ) : 2 = 9 ( dm )

Chiều rộng hình hộp chữ nhật là :

9 - 5 = 4 ( dm )

S 1 mặt hình hộp chữ nhật là : 

9 x 4 = 36 ( dm2)

=> S 1 mặt của hình ập phương là : 36 

Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là : 6 dm

Thể tích hình lập phương là :                  6 x6 x6 =216 ( dm3)

Đ/S:.................................................

Bình luận (0)
Hoàng tín
Xem chi tiết
Cô Bé Betty
26 tháng 2 2017 lúc 15:58

mình chưa học lớp 5

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
1 tháng 3 2022 lúc 12:52

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ut Phamthi
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
28 tháng 8 2017 lúc 21:04

Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình lập phương là :

26 : 2 = 13 ( dm )

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
( 13 - 5 ) : 2 = 4 ( dm )

Chiều dài của hình hộp chữ nhật là :

4 + 5 = 9 ( dm )

Diện tích đáy hình hộp hình chữ nhật là :

9 x 4 = 36 ( dm)

Vì thể tích hai hình bằng nhau , có chiều cao bằng nhau nên diện tích đáy bằng nhau . Vậy diện tích đáy của hình lập phương là 36 dm2 . 

Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương là 6 dm .

Thể tích của hình lập phương là :

6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )

Vì chiều cao hình hộp hình chữ bằng cạnh hình lập phương nên chiều cao hình hộp hình chữ nhật là 6 dm .

Diện tích xung quanh hình hộp hình chữ nhật là :

26 x 6 = 156 ( dm2 )

Diện tích toàn phần hình hộp hình chữ nhật là :

156 + 36 x 2 = 228 ( dm)

Đáp số : Thể tích hình lập phương : 216 dm3

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 228 m2

Bình luận (0)
Trà Huỳnh Anh Khoa
16 tháng 7 2021 lúc 11:01

Tự đăng tự giải lun à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xử Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Khôi
Xem chi tiết
KingOfBacon
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
1 tháng 3 2022 lúc 17:14

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2 x 20=2000(cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đưa thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật dưới dạng tỉ số để rút gọn để tìm ra cạnh hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật, ta có:

\(\frac{a\text{x}a\text{x}a}{40\text{x}10\text{x}a}=\frac{a\text{x}a}{40\text{x}10}=\frac{a\text{x}a}{400}\)

Mà \(400=20\text{x}20\)nên cạnh của hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật là \(20\left(cm\right)\)

a) Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\left(40+10\right)\text{x}2=100\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

\(100\text{x}20=2000\left(cm^2\right)\)

b) Thể tích hình lập phương là:

\(20\text{x}20\text{x}20=8000\left(cm^3\right)\)

Đáp số: a) \(2000cm^2\)

             b) \(8000cm^3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa