Những câu hỏi liên quan
kim ngân
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
16 tháng 6 2015 lúc 22:45

nếu thấy đúng thì chọn nhé

Ngô Văn Tuyên
16 tháng 6 2015 lúc 22:34

a-1/a = a/a-1/a = 1-1/a

b-1/b = 1- 1/b

Nếu  a>b suy ra 1/a<1/b ( cùng tử =1 phân số có mẫu lớn thì phân số nhỏ hơn)

Nên ta có a-1/a > b-1/b

và ngược lại

 

 

VRCT_ Bui Le Tra My
Xem chi tiết
kim ngân
Xem chi tiết
tygyhndfh
Xem chi tiết
Lê Trí Cường
20 tháng 8 2018 lúc 16:05

P=(0,3,8,35,63)

Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 5 2019 lúc 18:37

a) Do đg cao BE cắt đg cao CF ở H

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH là đg cao => AH ⊥ BC (đpcm)

b) Xét ΔAEB và ΔAFC có

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

=> ΔAEB ∼ ΔAFC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow AE\times AC=AF\times AB\left(đpcm\right)\)

c) Xét Δ AEF và ΔABC

\(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\widehat{ABC}\)chung

=> Δ AEF ∼ ΔABC (đpcm)

Lê Thị Huyền Trang
10 tháng 5 2019 lúc 18:50

bn ơi câu c là chứng minh 3 đường thẳng hàng mà bn

Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 8 2023 lúc 19:42

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 19:30

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

Lê Song Phương
3 tháng 8 2023 lúc 20:11

 Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:

 Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:

 \(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)

 \(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

 \(A=k^2+2k+1\)

 \(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.

Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).

c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)

\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

 Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.

 Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:

  Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)

 Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

 

vũ ngọc bảo châm
Xem chi tiết
Thuy Truong
Xem chi tiết
trinh nguyen thuy tram
Xem chi tiết
tíntiếnngân
5 tháng 6 2019 lúc 16:57

a + b < 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a nho hon b

a + b > 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a lon hon b