Tại sao con Tu hú lại tên con tu hú mà nó ko phải là tên khác =/
Tại sao nhà thơ đặt là "Khi con tú hú" mà không phải "tiếng chim tu hú"
vì tu hú cuối bài thơ là âm thanh tự do, thúc dục đến da diết , khắc khoải
Kể tên 1 văn bản khác trong Ngữ Văn 8 có cùng cách mở đầu và kết thúc như bài Khi Con Tu Hú
Chép lại một câu thơ khác trong bài cũng nhắc tới hình ảnh con chim tu hú trong bài thơ khi con tu hú. Phân tích ngắn
gọn trong vài ba câu văn ý nghĩa của tiếng chim tu hú trong câu thơ vừa chép
Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú” nhà thơ Tố Hữu đã viết “Khi con tu hú gọi bầy”. Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ nào đã được học ở chương trình ngữ văn 9? Tên tác giả? a. Chép nguyên văn đoạn thơ có âm thanh của tiếng chim tu hú trong bài thơ đó. b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép.
Âm thanh tiếng chim tu hú gợi em nhớ đến bài "Bếp lửa" của Bằng Việt
a. "Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế."
Nội dung: Khổ thơ tiếng vọng thời gian năm tháng của kỉ niệm về gia đình và quê hương đầy thương nhớ của tác giả khi sống với bà.
Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ "Bếp lửa". Tên tác giả: Bằng Việt
Câu a:
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Câu b:
Nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép: Gợi kỉ niệm của tác giả khi lên tám tuổi nhóm lửa, ở cùng bà, được bà chăm sóc đồng thời thể hiện sự tự trách của nhà thơ khi rời xa bà mà chưa đền đáp được công ơn của bà qua tiếng chim tu hú kêu tha thiết ở ngoài đồng xa.
Cho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Đoạn thơ có nhắc tới tiếng chim tu hú, trong chương trình ngữ văn THCS cũng có bài thơ nói tới tiếng chim tu hú, nêu tên bài thơ và tác giả. Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế?
Bài thơ nhắc tới tiếng chim tu hú trong chương trình ngữ văn THCS: "Khi con tu hú" của Tố Hữu.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:
+ Trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.
+ Trong bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.
Kể tên hai văn bản có cùng thể loại với bài khi con tu hú
Vì sao tiếng tu hú kêu trong bài thơ “Khi con tu hú” lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy?
Tiếng tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vì nó gợi nhắc về mùa hè phóng khoáng, tưng bừng với bao cảnh sắc quyến rũ đối lập với cảnh tù chật chội.
Giups mik vs ạ
1,Tại sao Tố Hữu lại đặt nhan đề bức thư của mình là ''Khi con tu hú''mà ko đặt là:
A:Tiếng chim tu hú
B:Hè dậy trong tù
C:Khao khát tự do
Hãy giải thích ngắn gọn từng nhan đề
2,Hãy trình bày cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn diên dịch về đoạn thơ sau:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng ko
(trong đoạn sử dụng 1 câu bị động)
3,Hãy chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như:" Cảnh khuyya", "Rằm tháng giêng","Ngắm trăng", của Hồ Chủ Tịch, "Khi con tu hú" của Tố Hữu, "Quê hương"của Tế Hanh đã biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với quue hương đát nước?
a, Tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước được biểu hiện qua 1 cảnh trăng trong rừng.
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
"Trăng.............................. nước nhà"
b,Tình cảm thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, đất nước được biểu hiện qua 1 cảnh mùa hè tại đồng quê tràn đầy sức sống.
"Khi con tu hú gọi bầy.
........................tầng không"
c, Tình cảm tha thiết của nhà thơ đối với quê hương đất nước đc biểu hiện qua 1 cảnh đẹp của làng chài ven biển, ra khơi đánh cá trong 1 buổi bình minh.
"Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
.................................Trường Giang"
Yêu cầu: a, Em có đồng ý với những dự kiến cảu bạn ko? Vì sao?
b, hãy chọn 1 ý trong dự kiến trên để viết thành 1 đoạn văn nghị luận chứng minh?
4, Hãy trình bày những hiểu biết của em về tập thơ "Nhật kí trong tù" của HCM
5, Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét:" Thơ Bác đầy trăng". Bằng những bài thơ do Bác sáng tác em hãy chứng minh nhận xét trên.
Trừ văn bản Khi con tu hú ra thì em hãy kể tên một văn bản khác trg ngữ văn THCS cũng nói về người chiến sĩ cách mạng trong tù ngục.