Những câu hỏi liên quan
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
4 tháng 7 2023 lúc 15:00

a) A = 1 + 2 + 3 + 4+... + 50;

Tổng A có 50 số hạng nên A = (1 + 50).50:2 = 1275,

b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + ...+100;

Số số hạng của tổng B là: (100 - 2): 2+1 = 50 (số)

Do đó B = (2 +100).50 : 2 = 2550.

c) C = 1 + 3 + 5 + 7 +... + 99;

Số số hạng của tổng C là: (99 - 1): 2 +1 = 50 (số)

Do đó C = (1 + 99). 50 : 2 = 2500.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
4 tháng 7 2023 lúc 15:07

 

d = 2 + 5 + 8 + 11 .... 98 

= ( 92 - 2 ) : 3 + 1 = 33 

= 33 . ( 98 + 2 ) : 2 

 = 1650

tick cho tớ với

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
4 tháng 7 2023 lúc 15:07

Số phần tử của D là: (98-2):3+1=33

Suy ra D = 33.(98+2):2=1650

Bình luận (0)
Nguyenkhanhlinh
Xem chi tiết
Mêlinh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
21 tháng 5 2016 lúc 8:27

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

Bình luận (0)
Mêlinh
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Bình luận (0)
Cherry More
Xem chi tiết
HUỲNH HOÀNG HƯNG
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
25 tháng 11 2021 lúc 20:02

can you tách ra đc hum

Bình luận (0)
Lê Minh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 22:19

a: =(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(21-22-23+24)

=0+0+...+0

=0

b: =-7111+53+711-153=-6400-100=-6500

c: =-43(-1-296+296)=-43*(-1)=43

Bình luận (0)
Công Chúa Dễ Thương
Xem chi tiết
Zeijakuna Yuki
6 tháng 8 2017 lúc 16:13

A)   (-3/4 + 5/13):2/7-(2/1/2+8/13):2/7

\(=\)

\(=\)

Bình luận (0)
Công Chúa Dễ Thương
6 tháng 8 2017 lúc 16:15

B và C đâu bạn

Bình luận (0)
Zeijakuna Yuki
6 tháng 8 2017 lúc 16:20

B)    -3/5:(-1/15-1/6)+3/5:(-1/3-1/1/15)

\(=\)

\(=\)

Bình luận (0)
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Transformers
2 tháng 3 2016 lúc 23:20

DÀI QUÁ BẠN Ạ,LÀM ƠN "T I C K" CHO MIK CÁI, THANKS BẠN!

Bình luận (0)
nguyễn thanh nga
3 tháng 3 2016 lúc 9:10

bn ơi ko thì bn làm từng phép một cũng đc nhé các bn giải hộ mình mai mình phải nộp rồi

Bình luận (0)