Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
10 tháng 7 2019 lúc 15:59

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

Xyz OLM
10 tháng 7 2019 lúc 16:11

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

Trang Thị Anh :)
10 tháng 7 2019 lúc 16:25

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)....\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{2019}{2020}\)

\(B=\frac{1.2.3...2019}{2.3.4....2020}\)

\(B=\frac{1}{2020}\)

Vậy B = 1/2020

Nguyễn Đa Tiến
Xem chi tiết
Sincere
17 tháng 12 2017 lúc 9:33

bài 2 nhưng ở phần nào vậy bn

Nguyễn Đa Tiến
19 tháng 12 2017 lúc 9:33

bài 2 ở phần A

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Vân Hoàng Nhật
Xem chi tiết
My love Third Kamikaze
17 tháng 4 2017 lúc 20:58

A = \(\frac{24}{48}\)\(\frac{12}{48}\)\(\frac{8}{48}\)\(\frac{2}{48}\)\(\frac{1}{48}\)

A = \(\frac{24+12+8+2+1}{48}\)\(\frac{47}{48}\)

ai tốt bụng thì tk cho mk nha

£ãø Đại
17 tháng 4 2017 lúc 20:55

tui nhìn ko có quy luật j cả

Nguyễn Thanh An
17 tháng 4 2017 lúc 21:00

chỉ còn cách là quy đồng (ko ra quy luật)

lehoanglan
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 7 2020 lúc 22:18

\(\frac{x+140}{x+260}=71+65\times4\)

\(\Rightarrow\frac{x+260-120}{x+260}=331\)

\(\Rightarrow1-\frac{120}{x+260}=331\)

\(\Rightarrow\frac{120}{x+260}=-330\)

\(\Rightarrow x+260=\frac{120}{-330}\)

\(\Rightarrow x+260=\frac{-4}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-4}{11}-260=-\frac{4}{11}-\frac{2860}{11}=\frac{-2864}{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
20 tháng 7 2020 lúc 9:03

\(\frac{x+140}{x+260}=71+65.4\)

<=> \(\frac{x+140}{x-260}=331\)

<=> \(\frac{x+140}{x-260}=\frac{331x-86060}{x-260}\)

,<=> \(x+140=331x-86060\)

<=> \(-330x=-86200\)

<=> \(x=\frac{8620}{33}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 11 2015 lúc 20:14

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2

=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3

=> đpcm

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hà
Xem chi tiết
Incursion_03
4 tháng 5 2019 lúc 0:04

\(\hept{\begin{cases}x^2-4x+3=0\\x^2+xy+y^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\\x^2+xy+y^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(I\right)\hept{\begin{cases}x=1\\x^2+xy+y^2=1\end{cases}\left(h\right)\left(II\right)\hept{\begin{cases}x=3\\x^2+xy+y^2=1\end{cases}}}\)

Giải hệ (I) \(\hept{\begin{cases}x=1\\x^2+xy+y^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\1+y+y^2=1\end{cases}}\)

          \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y^2+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y\left(y+1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}}}\)

Giải hệ (II)\(\hept{\begin{cases}x=3\\x^2+xy+y^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\9+3y+y^2=1\end{cases}}\)

            \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y^2+3y+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\left(y+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\end{cases}}\)hệ vô nghiệm

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 17:28

<=> -2x - x + 17 = 34 + x - 25

<=> -2x - x - x    = 34 - 25 - 17

<=>    -4x          = -8
<=>       x          = -8 : (-4)

<=>       x          = 2