Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xươmg rồng bà.
Vậy: A đúng
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học.
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học.
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài.
Đáp án A
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà.
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học.
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài.
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học.
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài.
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xươmg rồng bà.
Vậy: A đúng
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xươmg rồng bà.
Vậy: A đúng
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở
A. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
B. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
C. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
D. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định gần phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Đáp án :
Trong quần xã các loài có mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữ cho số lượng cá thể luôn ổn định nhất định.
Đáp án cần chọn là: C
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến
A. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
B. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
C. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
D. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.
Đáp án B
Hiện tượng khống chế sinh học giúp duy trì trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, khiến cho số lượng các loài được giữ ở một mức ổn định, không có loài nào có số lượng tăng lên quá cao hoặc giảm xuống quá thấp
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến
A. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
B. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
C. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
D. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã
Đáp án C
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã (duy trì quanh mức cân bằng ổn định)
A. → sai. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
B. → sai. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.
D. → sai. Làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến
A. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã
B. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
C. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
D. Làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã (duy trì quanh mức cân bằng ổn định)
A. sai. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
B. sai. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.
D. sai. Làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.
Vậy C đúng.
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến
A. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
B. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.
C. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
D. Làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã (duy trì quanh mức cân bằng ổn định)
→ sai. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
→ sai. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.
→ sai. Làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.
Vậy C đúng.