Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2018 lúc 3:16

Đáp án: D

Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.

Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.

Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.

Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 =  1 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 9:25

Chọn D

Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.

Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.

Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.

Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 =  1 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2018 lúc 7:18

Đáp án B

Lời giải chi tiết

Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.

Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.

Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.

Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1/6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2019 lúc 6:08

Đáp án: D

28 = 256

Số tế bào con bị hụt đi so với bình thường là 256 – 224 = 32

=> Lần nguyên phân xảy ra đột biến là :

Số tế bào 4n sinh ra sau quá trình nguyên phân  là 32

Số tế bào 2n sinh ra sau quá trình nguyên phân  là 224 – 32 =  192

Tỉ lệ tế bào 2n/ tế bào 4n là  32 192 = 1 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2019 lúc 11:37

Đáp án B

Ta thấy có 2 cặp NST mang 2 cặp gen M,m và N,n còn cặp NST mang gen A,B,D,e chỉ có 1 nên ta có thể kết luận cặp NST mang gen M,m và N,n không phân ly trong giảm phân I, tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II → II sai, III sai (chỉ không phân ly ở 1 cặp NST)

Ta có 2n = 6 (vì có 3 cặp NST)→ IV sai     

I đúng, kết thúc phân bào ta thu được 2 tế bào có kiểu gen ABDe Mn Mn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2019 lúc 10:53

Giải chi tiết:

Ta thấy có 2 cặp NST mang 2 cặp gen M,m và N,n còn cặp NST mang gen A,B,D,e chỉ có 1 nên ta có thể kết luận cặp NST mang gen M,m và N,n không phân ly trong giảm phân I, tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II → II sai, III sai (chỉ không phân ly ở 1 cặp NST)

Ta có 2n = 6 (vì có 3 cặp NST)→ IV sai

I đúng, kết thúc phân bào ta thu được 2 tế bào có kiểu gen ABDe Mn Mn

Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2018 lúc 13:21

Đáp án B

Ta thấy có 2 cặp NST mang 2 cặp gen M,m và N,n còn cặp NST mang gen A,B,D,e chỉ có 1 nên ta có thể kết luận cặp NST mang gen M,m và N,n không phân ly trong giảm phân I, tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II → II sai, III sai (chỉ không phân ly ở 1 cặp NST)

Ta có 2n = 6 (vì có 3 cặp NST)→ IV sai

I đúng, kết thúc phân bào ta thu được 2 tế bào có kiểu gen ABDe Mn Mn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 14:38

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2017 lúc 4:22

Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử

   => 4 1 . 2 n - 1  = 128 à 2n = 12

   Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.

   + Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn

   + Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn

   + Nếu giảm phân 1 thì NST kép

   + Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép

   Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14

   KL:

   (1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12

   (2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)

   (3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…

   (4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên

   Vậy: B đúng

Bình luận (0)