Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doan Tuan kiet
Xem chi tiết
Thân tùng chi
Xem chi tiết
Lê Hồng Vinh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 9 2015 lúc 18:43

a) A = 4^200 - 4

b) 3A = 4^200 . 3 - 12 > 4^200

c) nghĩ đã   

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
23 tháng 9 2015 lúc 18:46

b) >

Lê Hồng Vinh
23 tháng 9 2015 lúc 18:59

Tính:

A= 1.3+3.5+5.7+...+99.101

B= 1^2+3^2+5^2+...+99^2

Nguyễn Quốc Hào
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
29 tháng 3 2020 lúc 19:54

a là số tự nhiên >0. Giả sử m,n >0 thuộc Z để:

\(\hept{\begin{cases}2a+1=n^2\left(1\right)\\3a+1=m^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => n lẻ; đặt n=2k+1, ta được

2a+1=4k2+4k+1=4k(k+1)+1

=> a=2k(k+1)

Vậy a chẵn

a chẵn => (3a+1) là số lử từ (2) => m lẻ; đặt m=2p+1

(1)+(2) được: 5a+2=4k(k+1)+1+4p(p+1)+1

=> 5a=4k(k+1)+4p(p+1)

mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

Xét các TH

+) a=5q+1 => n2=2a+1=10q+3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lí)

+) a=5q+2 => m2=3a+1=15q+7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lí)

+) a=5q+3 => n2=2a+1=10a+7 chữ số tận cùng là 7 (vô lí)

=> a chia hết cho 5

Mà (5;8)=1 => a chia hết cho 5.8=40 hay a là bội của 40

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng Vinh
Xem chi tiết
Phạm Trường Thiên Ân
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 12 2015 lúc 18:32

mk làm phụ mấy câu thôi

a)2a-7 chia hết cho a-1

2a-2-5 chia hết cho a-1

2(a-1)-5 chia hết cho a-1

=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>aE{2;0;6;-4}

b)3a+4 chia hết cho a-3

3a-9+13 chia hết cho a-3

3(a-3)+13 chia hết cho a-3

=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}

=>aE{4;2;16;-10}

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tấn
3 tháng 8 2023 lúc 11:34

Để chứng minh rằng √(a-b) và √(3a+3b+1) là các số chính phương, ta sẽ điều chỉnh phương trình ban đầu để tìm mối liên hệ giữa các biểu thức này. Phương trình ban đầu: 2^(2+a) = 3^(2+b) Ta có thể viết lại phương trình theo dạng: (2^2)^((1/2)+a/2) = (3^2)^((1/2)+b/2) Simplifying the exponents, we get: 4^(1/2)*4^(a/2) = 9^(1/2)*9^(b/2) Taking square roots of both sides, we have: √4*√(4^a) = √9*√(9^b) Simplifying further, we obtain: 22*(√(4^a)) = 32*(√(9^b)) Since (√x)^y is equal to x^(y/), we can rewrite the equation as follows: 22*(4^a)/ = 32*(9^b)/ Now let's examine the expressions inside the square roots: √(a-b) can be written as (√((22*(4^a))/ - (32*(9^b))/)) Similarly, √(3*a + 3*b + ) can be written as (√((22*(4^a))/ + (32*(9^b))/)) We can see that both expressions are in the form of a difference and sum of two squares. Therefore, it follows that both √(a-b) and √(3*a + 3*b + ) are perfect squares.

phạm hoàng tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 20:37

b: B=căn 49a^2+3a

=|7a|+3a

=7a+3a(a>=0)

=10a

c: C=căn16a^4+6a^2

=4a^2+6a^2

=10a^2

d: \(D=3\cdot3\cdot\sqrt{a^6}-6a^3=6\cdot\left|a^3\right|-6a^3\)

TH1: a>=0

D=6a^3-6a^3=0

TH2: a<0

D=-6a^3-6a^3=-12a^3

e: \(E=3\sqrt{9a^6}-6a^3\)

\(=3\cdot\sqrt{\left(3a^3\right)^2}-6a^3\)

=3*3a^3-6a^3(a>=0)

=3a^3

f: \(F=\sqrt{16a^{10}}+6a^5\)

\(=\sqrt{\left(4a^5\right)^2}+6a^5\)

=-4a^5+6a^5(a<=0)

=2a^5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 2:45