Những câu hỏi liên quan
Le quy mui
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 20:57

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 5:05

Chọn (C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 22:09

Số hữu tỉ âm nhỏ nhất được viết bằng 3 chữ số 1 là \(-\frac{1}{11}\)

Số hữu tỉ âm lớn nhất đưuọc viết bằng 3 chữ số 1 là \(-1,11\)

Tỉ số của A và B là \(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Minh Khiêm
30 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tỉ số A vs B là :

\(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Đáp số : 100/1221

Bình luận (0)
Yuki
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh
9 tháng 11 2015 lúc 21:27

ko bik làm thông cảm nha( OLM đừng xóa )

Bình luận (0)
Yuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
10 tháng 11 2015 lúc 21:34

a) Chứng minh phản chứng: Giả sử tổng đó là số hữu tỉ

=> Số hạng vô tỉ = Số hữu tỉ - Số hữu tỉ => Số vô tỉ = Số hữu tỉ => Mâu thuẫn

Vậy tổgg só là số vô tỉ

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
10 tháng 11 2015 lúc 21:38

là số vô tỉ

cô Loan viết xong không xem lại đề

Bình luận (0)
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
9 tháng 7 2016 lúc 21:39

Để t = \(\frac{3x-8}{x-5}\)nguyên

=> 3x - 8 chia hết cho x - 5

=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

Có 3(x - 5) chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)

=> x - 5 thuộc {1; -1; 7; -7}

=> x thuộc {6; 4; 12; -2}

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 7 2016 lúc 10:35

Để T nguyên thì 3x - 8 chia hết cho x - 5

<=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

x - 5-11-77
x46-212
Bình luận (0)
Duy Giang
10 tháng 7 2016 lúc 18:16

thanks

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2019 lúc 12:12

Gọi a là số vô tỉ, b là số hữu tỉ.

Ta có a/b là số vô tỉ vì ngược lại nếu a/b = b' là số hữu tỉ thì a = b . b'

Khi đó, b là số hữu tỉ và b’là số hữu tỉ nên a là số hữu tỉ ( tích của hai số hữu tỉ là số hữu tỉ); trái với giả thiết a là số vô tỉ.

Do đó, thương của một số vô tỉ và một số hữu tỉ là số vô tỉ.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
20 tháng 8 2015 lúc 9:38

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

Bình luận (0)