Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Mai Anh
12 tháng 12 2017 lúc 15:38

a)Nối D với F .

Do DE // BF , EF // BD

nên tam giác DEF=tam giác FBD(g.c.g)

=>EI=DB .

Ta lại có:AD=DB

=>AD=BF

b)Ta có:AB // EF =>góc A = góc E1(đồng vị) .

AD // EF,DE // FC NÊN : góc D1=F1(cùng =góc B)

=>tam giác ADE=tam giác EFC(g.c.g)

c)tam giác ADE=tam giác EFC(câu B)

=>AE=EC(g.c.g)

Bình luận (0)
i love you
12 tháng 12 2017 lúc 15:45

xét T/G EDF và BFD

DF chung EDF=BFD (so le trong ) vì ED//CB ( gt)

EFD=BDF ( so le trong ) vì EF//AB (gt)

=> EDF=BFD ( G.C.G)  => EF = BD ( 2 cạnh tương ứng ) mà DB =AD ( trung điểm D) => EF=AD ( dcpcm)

câu B) có EF=AD (CMT) 

            có CEF=EAC ( đồng vị ) vì EF//AB

            có EFC=ADE ( cùng đồng vị với góc B ) vì EF//AB và ED//CB  

          => ADE=EFC ( G.C.G)

câu C) 

Có  T/G ADE = EFC (CMT) => AE=EC (2 cạnh tương ứng ) 

xong k đúng dùm mình nha

a b c d e f

           

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 16:40

lam so so thoi do

a,Xét tam giác CEF và tam giác FBD co

     DF la canh chung 

       góc EDF = góc DFB ( 2 góc so le trong của  DE//BC)

        góc BDF = Góc EDF( 2 góc so le trong của EF//AB)

=> tam giác CEF= tam giác FBD (g.c.g)

=>EF = DB ( 2 cạnh tương ứng)

 mà BD= AD ( D la trung diem cua AB) 

=> EF= AD(dpm)

b,mới nghĩ đến đó thôi

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 16:44

 hình nè lo mà cảm ơn đi, bữa sau tui nghĩ tiếp câu b chợ, mới  được có 2 yếu tố A D B E C F

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 19:36

làm tiếp nè:

b, ta có

goc BDF + goc FDE + gocEDA=180  goc BFD + goc DFE+goc EFC=180 

           mà goc BDF=goc EFD (chứng minh trên: cmt)

                 goc FDE= goc DBF (cmt)

 => goc EDA= goc EFC

      Xét tam giác ADE  và tam giác EFC có 

            EF=AD(cmt))

             góc EDA = EFC ( cmt)

            góc FEC=  góc EAD ( 2 góc đồng vị của  EF//AB)

   => tam giác ADE = tam giác EFC ( dpcm)

      c, Vi tam giác ADE= tam giác EFC

    => AE=EC( 2 cạnh tương ứng) A D B E C F

 

             

                   

Bình luận (0)
Trần Bích Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 10:34

Xét Δ DBF và Δ FDE, ta có:

∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)

DF cạnh chung

∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)

Suy ra: Δ DFB = Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: AD = EF

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 10:06

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
nguyễn thị thư
Xem chi tiết
Vũ Kiều Giang
Xem chi tiết
ngo van trung
25 tháng 11 2016 lúc 14:42

b a c d e f

Bình luận (0)
ngo van trung
25 tháng 11 2016 lúc 14:51

Xét 2 tam giác AED và tam giác FED có ED chung

Vì D là chung điểm =>DA=DB

=>EF//AB=>EF//AD

Nối Fvới D=>AE//DF                     

Vậy hai tam giác ADE = EDF(c.c.c)

=>AD=EF

Bình luận (0)
Vũ Kiều Giang
25 tháng 11 2016 lúc 20:12

Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt ở E. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng : tam giác ADE= EFC= DBF

Bình luận (0)
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
trần thị lan anh
23 tháng 12 2018 lúc 19:54

bạn nối D với F tính cho dễ

b

sau đó cm

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 16:39

Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết