Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lam
Xem chi tiết
Cao Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Đào
27 tháng 4 2023 lúc 23:10

a)Do m ∈ Z => 2m+3, m+1  ∈ Z

Để 2m+3/m+1  ∈ Z => 2m+3 ⋮ m+1

Mà m+1 ⋮ m+1 => 2(m+1) ⋮ m+1 => 2m+2 ⋮ m+1

=> (2m+3)-(2m+2) ⋮ m+1 => 1 ⋮ m+1

Do m+1 ∈ Z => m+1 ∈ {1; -1}

Nếu m + 1 = 1 => m = 0 (t/m)

m+1 = -1 => m = -2 (t/m)

Vậy m ∈ {0; -2}

b) Gọi ƯCLN(2m+3, m+1) = d (d ∈ N*)

=> 2m+3 

m+1 ⋮ d => 2(m+1) ⋮ d => 2m+2 ⋮ d

=> (2m+3) - (2m+2) ⋮ d

=> 1 ⋮ d

Mà d∈ N* => d =1

Vậy phân số B tối giản (đpcm)

nguyễn trúc phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 5 2021 lúc 15:19

a) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) \(A=\frac{a\left(a+1\right)-1}{a\left(a+1\right)+1}\)

Với \(a\)nguyên thì \(a\left(a+1\right)\)là tích hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn, do đó \(a\left(a+1\right)-1,a\left(a+1\right)+1\)là hai số lẻ liên tiếp. Do đó \(A\)là phân số tối giản. 

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 3 2018 lúc 20:41

Bạn có thể dựa theo bài này

https://olm.vn/hoi-dap/question/84156.html

Bạn sao chép rồi làm nha

Tk mk nha

Huỳnh Quang Sang
24 tháng 3 2018 lúc 20:42

https://olm.vn/hoi-dap/question/84156.html

Bạn dựa theo câu hỏi này nha

Tk mk nha

Ad
4 tháng 2 2019 lúc 15:40

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

Nguyễn Hường
Xem chi tiết
Ad
4 tháng 2 2019 lúc 15:37

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

nguyễn thị mai
4 tháng 2 2019 lúc 18:04

cái này rất dễ mình tin bạn có thể giải được mà

buratino
Xem chi tiết
Minh HIếu Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Khánh Linh
7 tháng 3 2017 lúc 20:39

k biết

đỗ lâm phương
Xem chi tiết
Lê Quốc An
Xem chi tiết