Giúp mình với mình tick
Gạch dưới các quan hệ từ có trong câu sau:Mùi hương từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ.
Câu 1. (01 điểm)
a. Gạch một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN của câu văn sau
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
b. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu trên thuộc kiểu câu nào?
………………………………………………………………………………………………
c. Đặt 1 câu nghi vấn dùng để khẳng định.
………………………………………………………………………………………………..
Câu 3. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé! (Theo Băng Sơn)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ý nghĩa của văn bản trên.
b. Đặt nhan đề cho văn bản trên.
c. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập 2 (kèm tên tác giả) có liên quan đến chủ đề của văn bản trên.
d. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu in đậm trong văn bản.
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió
Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé !
1,qua bài đọc hương làng bài văn co em biết điều gì?
đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
1 / Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?
a ) Động từ. b ) danh từ
c ) Số từ d ) Tính từ
Trong bài có bao nhiêu từ láy ?
A ) tám từ . đó là những từ....
B ) Chín từ. Đó là những từ....
C ) Mười từ . Đó là những từ...
D ) Mười một từ. Đó là những từ...
3 / Trong câu << Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất >> Chủ ngữ trong câu là gì ?
A ) Những mùi hương mộc mạc
B )Những mùi hương mộc mạc chân chất
C ) Những mùi hương
D ) Đó
4/ Câu bài trên thuộc kiểu câu gì ?
A ) Câu kể Ai là gì?
B ) Câu kể Ai thế nào?
C ) Câu kể Ai làm gì?
D ) Câu khiến
Mình sẽ tik cho
1.D
2.C đó là những từ :chân chất ,chiều chiều , lạ lùng, tháng tám , rập rạp, no nê, lá chanh, lá lốt , bạc hà hai tay
3.C
4.B
mk nha mk tốn nhiều thời gian lắm đấy
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt?
a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh.
b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.
giúp mik với
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt?
a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh.
b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.
/HT\
ở đoạn văn trên là đoạn 1 bài mùa thảo quả nha
Cho 2 câu văn sau: (1): Rừng ngập hương thơm. (2): Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Để tạo ra 1 câu ghép từ 2 câu trên, ta có thể sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?
A. nhưng
B. và
C. nên
D. thì
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Cho câu văn sau:
Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi,béo cái béo của trứng gà,ngọt cái ngọt của mật ong già hạn.
Tìm trong các câu trên:
a)Danh từ:
b)Động từ:
c)Tính từ:
a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
b) Động từ : quyện với
c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già
a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
b) Động từ : quyện với
c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già
A |
| B |
a. Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại |
| 1. Tác giả như hít căng lồng ngực để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời. |
b. Các từ lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng |
| 2. Nhấn mạnh mùi hương để hương để đặc tả mùi thơm |
c. Các câu Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. |
| 3. Gợi cảm giác hương thảo quả lan tỏa, đậm đặc, hòa quyện, thấm đẫm trong không gian, trời đất. |
Các bạn ơi, giúp mình, mình cần ngay bây giờ
Câu 1. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp trong đoạn văn sau: "Gió tây lướt thướt ba qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đạm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn."
(Theo Ma Văn Kháng)
Câu 2. Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng miêu tả cảnh đẹp một dòng sông mà em đã có dịp quan sát.