trên nửa mạt phảng có bờ chứa tia oe vẽ hai tia om,oksao cho eom=65 độ,eok=150 độ
b)tính moe
trên nửa mạt phảng có bờ chứa tia oe vẽ hai tia om,oksao cho eom=65 độ,eok=150 độ
a trong 3 tia,tia nào nàm giữa 2 tia còn lại?
b tính moe
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OE, ta có: \(\widehat{EOM}< \widehat{EOK}\left(65^0< 150^0\right)\)
nên tia OM nằm giữa hai tia OE và OK
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OE vẽ tia oOKvà tia OM sao cho góc EOM = 30 độ EOK = 160 độ
A, hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại / Vì sao ?
B, vẽ thêm tia OI là tia đối của tia OM mỗi góc trên hình là loại góc gì so sánh mỗi gó đó với góc vuông
ai trả lời đc mik k đúng
a) Vì \(\widehat{EOM}\)và \(\widehat{EOK}\)cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OE
mà \(\widehat{EOM}< \widehat{EOK}\left(30^o< 160^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tia OM nằm giữa 2 tia OE và OK
A, Tia OM nằm giữa tia OK và tia OE. Vì tia OM và tia OK nằm trong cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OE mà \(\widehat{EOM}\)< \(\widehat{EOK}\)
B. \(\widehat{EOM}\)là góc nhọn < góc vuông; \(\widehat{EOK}\)là góc tù > góc vuông; \(\widehat{EOI}\)là góc tù > góc vuông; \(\widehat{KOI}\)là góc nhọn < góc vuông;
\(\widehat{MOI}\)là góc bẹt > góc vuông;\(\widehat{KOM}\)là góc tù > góc vuông.
Xong rùi đó. Nhớ k cho mình nha!
Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc xOy=40 độ, góc xOz=80 độ
a) Tính số đo góc yOz
b) Tia Oy có phải tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy, tính góc xOm
Cho góc xOy = 110 độ. Trên cùng một nửa mặt phẳng ( có chứa tia Oy) bờ chứa tía Õ, vẽ tia Oz sao cho xOz = 50 độ.
a, Tính góc yOz
b, Trên cùng một nửa mặt phẳng ( có chứa tia Oy) bờ chứa tia Oz, vẽ tia Om sao cho góc mOz = 30 độ. hỏi tia Om có là tia phân giác của góc yOz không? vì sao?
c. Trên cùng một nửa mặt phẳng không chứa tia Om bờ chứa tia Ox, vẽ tia On sao cho góc xOn = 100 độ Chứng minh rằng: hai tia Om và On là hai tia đối nhau.
Chủ yếu là câu c ạ
CHO HAI TIA OX VÀ OZ ĐỐI NHAU. TRÊN HAI NỬA MẶT PHẲNG ĐỐI NHAU BỜ CHỨA TIA OX VẼ CÁC TIA ON VÀ OM SAO CHO XON=65 ĐỘ VÀ ZOM=65 ĐỘ. CHỨNG MINH RẰNG OM VÀ ON LÀ HAI TIA ĐỐI NHAU
Cho hai tia Ox và Oz đối nhau. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox vẽ các tia On và Om sao cho góc xOn=65 độ và góc zOm=65 độ. Chứng minh rằng Om và On là hai tia đối nhau.
Vì tia Ox và Oz là hai tia đối nhau, góc xOn = góc zOm (65 độ = 65 độ) nên tia Om và tia On là hai tia nhau. NHỚ ĐÚNG CHO MÌNH NHA
cho 2 tia õ , oz cung nằm trên nửa mặt phảng bờ chứa tia õ biêt xoy = 50* , xoz =150*
a tinh yoz b
b vẽ ria phân giác om của xoy , tia phân giác on của yoz tính mon
a, Vì xoy < xoz nên tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz
ta có: xoy + yoz = xoz
hay 50* + yoz = 150*
yoz = 150* - 50*
yoz = 100*
b,vì tia om là tia phân giác của xoy nên ta có xom = yom = xoy/2 = 50*/2 = 25*
Vì tia on là tia phân giác của yoz nên ta có yon = noz = yoz/2 = 100*/ = 50*
Vì tia 0y nằm giữa 2 tia om và on nên ta có
yon + yom = mon
hay 50* + 25* = mon
mon = 75*
k cho mik nhá
cho góc xOy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 50 độ.
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, chứa tia Oy,vẽ tia Om sao cho góc mOz = 20 độ.Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc xOy.
b,Vẽ tia Om thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, không chứa tia Om,sao cho góc xOm' = 110 độ.Chứng tỏ rằng Om và On là hai tia đối nhau.
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia op vẽ hai tia om,on Sao cho mop bằng 70 ° và nop Bằng 150 độ
A trong tia om,ơn,op tia là nằm giữa hai tia còn lại vì sao
tính số đo mOn
Vẽ tia ot là tia đối của on tính số đo mOt