Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
13 tháng 7 2015 lúc 10:26

cho tớ mỗi dấu cộng là 1 ví dụ nhé .tớ chưa hiểu lém 

JOKER_Tokyo ghoul
Xem chi tiết
Thanh Tùng Phạm Văn
7 tháng 12 2016 lúc 21:28

mi tích tau tau tích mi xong tau trả lời nka

 việt nam nói là làm

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 6:09

Chia hình chữ nhật 4 x 3 thành 24 hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\).

Diện tích mỗi hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\) là \(\frac{1}{2}\left(cm^2\right)\)

G/s : Mỗi  hình chữ nhật  chỉ chứa ít hơn 3 điểm 

Tổng số điểm của hình chữ nhật  3 x 4 thì sẽ < 2.24 = 48 điểm <49 điểm ( vô lí)

=> Theo nguyên lí Dirichlet sẽ tồn tại một hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\)  chứa ít nhất  3 điểm trong 49 điểm đã cho.

Tam giác có 3 đỉnh nằm trong hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\) nên diện tích < \(\frac{1}{2}\left(cm^2\right)\)

Vậy ....

Park Jimin
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 1 2018 lúc 17:59

Nếu tồn tại 3 số nguyên a,b,c thõa mãn

abc+a=-625

abc+b=-633

abc+c=-597

Chỉ có 2 số lẻ thì tích mới là 1 số lẻ

Vì a,b,c là số lẻ 

Nên abc cũng là số lẻ

Mà abc+a là chẵn ko thể bằng số -625 ( số lẻ)

      abc+b  ... tương tự như trên

Nên ko tồn tại số nguyên a b c  thõa mãn đk đề bài đã cho

Nguyễn Đặng Linh Nhi
3 tháng 1 2018 lúc 17:59

Giả sử tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn:

a.b.c + a = -625   ;     a.b.c + b = -633           và        a.b.c + c = -597

Xét từng điều kiện ta có:

a.b.c + a = a.(b.c + 1) = -625

a.b.c + b = b.(a.c + 1) = -633

a.b.c + c = c.(a.b + 1) = -597

Chỉ có hai số lẻ mới có tích là một số lẻ ⇒ a; b; c đều là số lẻ ⇒ a.b.c cũng là số lẻ.

Khi đó a.b.c + a là số chẵn, không thể bằng -625 (số lẻ)     

Vậy không tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn điều kiện đề bài.

Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ATNL
23 tháng 12 2015 lúc 17:19

Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.

roronoa zoro
Xem chi tiết
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phạm Nhật Tân
31 tháng 10 2016 lúc 16:18

có 44 số

Trần Gia Đạo
31 tháng 10 2016 lúc 16:24

Số thập phân có dạng a,bcd; ab,cd; abc,d trong đó a, b, c, d là chữ số

a có 3 chọn lựa

b có 3 chọn lựa

c có 2 chon lựa

d có 1 chọn lựa

Số các số thập phân có : (3 x 3 x 2 x 1 )x 3 =  54 số

Trọng Đào Duy
Xem chi tiết