Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ko Có tên
Xem chi tiết
Ko Có tên
Xem chi tiết
NCM
8 tháng 12 2015 lúc 20:08

a)   Xét tứ giác AEDF có: góc A = góc E = góc F= 90 độ 

                                      mà AD là tia phân giác của góc AED => AEDF là hình vuông

b) Xét tam giác vuông ABH có: góc HBA + góc BAH =90 độ

   Xét tam giác vuông ABC có : góc ABH + góc ACB=90 mà góc HBA = góc ABH => góc BAH = góc ACB  (1)

                  AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABC 

                                       => AM=1/2 BC = MC =.> AMC là tam giác cân tại M =>góc MAC=góc ACB

                                       mà góc ACB= góc BAH (10=> góc MAC= góc BAH 

                                        Mà góc BAD=góc DAC => góc HAD = góc MAD => AD là tia phân giác của góc MAH

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2019 lúc 17:03

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC

Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)

Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:

∠(MHB) = ∠(MKC) = 90º

MH = MK (chứng minh trên)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đào Vũ Phong
17 tháng 5 2017 lúc 16:11

Khi một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì đó là tam giác cân.

Ở đây tam giác ABC có AM là trung tuyến đồng thời là phân giác vậy

=> tam giác ABC là tam giác cân (tính chất tam giác cân)

Nguyễn Ngọc Sáng
25 tháng 5 2017 lúc 8:46

Ta có hình vẽ :

A B C M H

Trên tia đổi của tia MA lấy điểm H sao cho MA=MH

Xét \(\Delta MBH\)\(\Delta MCA\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=HM\left(theocachve\right)\\\widehat{BMH}=\widehat{CMA\left(\text{đ}^2\right)}\\BM=CM\left(AMlatrungtuyen\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MBH\) = \(\Delta MCA\) (c.g.c)

=> +) BH=CA ( hai cạnh tương ứng) (1)

+) \(\widehat{BHM}=\widehat{CAM}\) ( hai góc tương ứng ) (2)

Ta lại có:

AM là phân giác => \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\) (3)

Từ (2) và (3) suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{MHB}\)

=> \(\Delta HBA\) là tam giác cân ( vì có hai góc ở đáy bằng nhau )

=> AB=HB ( hai cạnh bên của tam giác cân ) (4)

Từ (1) và (4) suy ra :

AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác cân ( vì có hai cạnh trong tam giác bằng nhau )

( đ.p.c.m )

いがつ
26 tháng 3 2018 lúc 11:55

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC

Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)

Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:

∠(MHB) = ∠(MKC) = 900

MH = MK (chứng minh trên)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Trang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1SP cũng đc

bụt
Xem chi tiết
Lê Minh Phương
6 tháng 8 2021 lúc 19:56

đm con mặt lồn

Khách vãng lai đã xóa
pham viet anh
6 tháng 8 2021 lúc 19:57

im đi Lê Minh Phương

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Phương
6 tháng 8 2021 lúc 20:00

kệ mẹ tao, thằng điên

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết