Giúp tôi câu c vs
Giúp tôi câu 5 vs..... giúp tôi câu 5 vs....
Tôi đg khó hiểu vs câu này ạ mong mọi ng giúp tôi với
Câu 3 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Vì Ag không tác dụng với HCl loãng nên :
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Ag}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{10}=56\)0/0
0/0Ag = \(\dfrac{4,4.100}{10}=44\)0/0
Chúc bạn học tốt
mn giúp tôi câu 3 với ạ, tôi cần xong trc 7h30 ạ, cảm ơn mn nhá giúp t vs huhu!!!
Giúp tôi giải câu này vs ạ
*Tham khảo
Hồng là một cậu bé đáng thương trong xã hội phong kiến, cậu bé sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và nhất là người cô. Người cô luôn muốn xóa đi tình cảm trong sáng về người mẹ của cậu bé đáng thương nhưng không, cậu vẫn luôn tin vào mẹ của mình, bảo vệ mẹ và tình yêu mẹ lại càng mãnh liệt hơn nữa. Tình yêu đó đủ đánh tan đi mọi ranh giới của sự cay nghiệt mà người cô đặt ra và tình yêu đối với mẹ đã làm cậu bé Hồng vượt qua tất cả và còn lại nơi đây chỉ là tình mẫu tử thiêng liêng, dạt dào dù trong hoàn cảnh nào cũng không bao giờ mất.
Mọi người ơi : có thể giúp tôi đưa ra 1 vài tình huống , 1 câu chuyện đễ tôi làm đc kh ạ . Tôi cũng có tìm ra 1 số câu chuyện rồi nhưng nó không hay và cũng không thú vị . mong mọi ng giúp mik vs ạ
His mother wakes him up every morning
Mn giúp tôi chuyển sang câu bị động vs
4-x/x+5=(-2/3)^2
mn giúp tôi câu này vs
\(\frac{4-x}{x+5}=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\)
=> \(\frac{4-x}{x+5}=\frac{4}{9}\)
=> 9.(4-x)=4.(x+5)
=> 36-9x=4x+20
=> -9x-4x=20-36
=> -13x=-16
=> x=\(\frac{-16}{-13}=\frac{16}{13}\)
giúp tôi giải câu này vs :\(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-3}\ge1\)
Nếu là đề chứng minh thì :
<=> \(\sqrt{a}\ge\sqrt{a}-3\)
<=> \(3\ge0\) ( luôn đúng ) đpcm
Còn nếu là tìm a thì vì biểu thức luôn đúng nên :
\(\hept{\begin{cases}a\inℝ\\a\ne9\end{cases}}\)
ĐKXĐ : a >= 0 , a khác 9
Bpt <=> \(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-3}-1\)>= 0
<=> \(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-3}\)>= 0
<=> \(\frac{3}{\sqrt{a}-3}\)>= 0
<=> \(\sqrt{a}-3>0\)
<=> \(\sqrt{a}>3\)
<=> \(a>9\)
Tk mk nha
Câu 1. giúp mik vs mik cần gấp
a. Viết hai câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ sau:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
....................................................
....................................................
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
b. Đoạn thơ trên, trích trong văn bản nào, tác giả là ai?
c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn thơ?
Câu 2: Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ thể hiện ở bốn câu thơ cuối bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu
. II. Tiếng Việt
Câu 1:Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khuất…
Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khuất!
Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Rồi hắn quay lại bảo anh người nhà lí trưởng:
- Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!”
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
a. Các câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?
b. Chỉ ra đặc điểm, hình thức và chức năng của kiểu câu đó?
Câu 2 : So sánh sắc thái cầu khiến trong các câu sau. Từ đó, em rút ra được lưu ý gì khi sử dụng câu cầu khiến?
a. Các bạn phải ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt.
b. Các bạn hãy cố gắng ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt nhé.
Câu 3:Đặt câu
a. Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.
b. Đặt một câu cầu khiến dùng để đe dọa.
trong văn bản quê hương của tế hanh nha bạn
Câu 1 bạn tự làm nhé !!
Câu 2 Phân tich tâm trạng của người chiến sĩ :
- lòng yêu nước ,cuộc sống, niền khao khát tự do
-Ngắt nhịp câu 8,9 bất thường
-Động từ mạnh :dậy, tan, ngột, chết uất
-Từ cảm thán :ôi, kêu
=>Tiếng chim tu hú cùng khung cảnh bao la của đất trời mùa hè, đã gợi lên tâm trạng u uất, bực bội, khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng.
II. Tiếng Việt
câu 1:
a, các câu trên thuộc kiểu câu cầu khiến:
-Đặc điểm: có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cần cầu khiến.
-Dùng để: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
-Chức năng :Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.