Những câu hỏi liên quan
DAQ GAMMING
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 15:56

a: AB=8cm

b: xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Bình luận (1)
danh.05 8E
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 9:50

 

a)

Xét tam giác BAC vuông tại A và tam giác BMN vuông tại M có:

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BMN}\)

=> Tam giác BAC ᔕ  Tam giác BMN (g-g)

=> BA/BM=BC/BN

=> BN=BM.\(\dfrac{BC}{BA}\)=18.\(\dfrac{20}{12}\)=30cm

b)

Xét tam giác PAN vuông tại A và tam giác PMC vuông tại M có

\(\widehat{APN}\)=\(\widehat{MPC}\) (đối đỉnh)

=> Tam giác PAN ᔕ Tam giác PMC (g-g)

=> \(\dfrac{PA}{PM}\)=\(\dfrac{PN}{PC}\)

=> PA.PC=PM.PN (đpcm)

Bình luận (0)
Koocten
Xem chi tiết
EvN
13 tháng 2 2018 lúc 13:38

tính đến hết tết à

Bình luận (0)
HELLO MỌI NGƯỜI
Xem chi tiết
HELLO MỌI NGƯỜI
24 tháng 2 2021 lúc 10:08

Giúp mk vs

 

Bình luận (0)
Phương Trâm
Xem chi tiết
công đạt
13 tháng 5 2019 lúc 11:16

a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)

Ủng hộmi nha

Bình luận (0)
Mạnh Lê
13 tháng 5 2019 lúc 11:20

A B C D E

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

     \(BC^2=6^2+8^2\)

     \(BC^2=36+64\)

    \(BC^2=100\)

    \(BC=10\)

Suy ra cạnh BC = 10cm

b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)

         \(\widehat{B}\)chung

       \(BD=BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)

Vậy...     

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2018 lúc 8:40

Bình luận (0)
túwibu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khoa
10 tháng 3 2022 lúc 22:41

tú wibu:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 5 2018 lúc 10:30

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 15:02

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

Bình luận (0)