có con điên nào láo tét ko
Một hôm,Điên đi vệ sinh thì Cảnh sát gọi.
-Cảnh sát:ê,mày làm gì vậy.
-Điên:tôi đi vệ sinh.
-Cảnh sát:kinh quá,sao mày ko chờ đi vệ sinh xong rồi nói.
Cùng lúc đó .
-Láo :buồn tè quá.
Điên quên khóa cửa phòng.Láo mở phòng vệ sinh thì thấy Điên nói chuyện với Cảnh sát.
-Láo; sao mày ko khóa cửa.
-Điên:mày cút đi.
hay quá hA
haha... hay ghia
Sau khi Khùng đọc xong cmt ,Não cũng tắm xong mở đầu và thằng Láo nhập nhóm 5 người.
-Cảnh sát gọi điện cho Điên tiếp:thế tao gọi mày là gì Láo à?Điên trả lời:Láo mới vào chỗ chúng tôi.
-Não gọi thay thế cho Điên Não say:hello tao là Não.
-Cảnh sát say:a, mày gọi tao mày với tao hả mày.
-Não: hello tôi là Não sao ông ko đến hiện trường tử hình 1 ai đó.
Em biết những vùng nào,trong ngày Tết cổ truyền,nhân dân ko nấu bánh chưng mà nấu bánh tét(có nơi gọi là bánh tày).Hãy tìm hiểu,miêu tả hình dạng,nguyên liệu,cách nấu nánh tét(hoặc bánh tày).
Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng. Nhưng cũng có nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen được làm hay là bán quanh năm.
Ở các vùng trung du và miền núi phía Bắc cũng có loại bánh tương tự có tên là bánh tày. Đây là loại bánh Tết thông dụng ở vùng cố đô Cổ Loa, Kinh Bắc , của các dân tộc thiểu số miền Bắc. Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng bánh chưng cổ, nguyên thủy là hình tròn như bánh tét hay bánh tày còn bánh tét ra đời trong quá trình giao lưu văn hóa Việt-Chăm, người Việt tạo ra chiếc bánh Tét từ sự hình tượng hóa Linga của người Chăm. Có truyền thuyết khác cho rằng mùa xuân Kỷ Dậu năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Lúc bấy giờ quân lính được nghỉ ngơi, ăn Tết. Trong số quân lính có một người lính được vợ gửi cho món bánh làm từ gạo nếp, nhân đậu xanh, hình dạng như bánh tét ngày nay. Anh lính mang bánh mời vua Quang Trung. Vua ăn thấy ngon bèn hỏi thăm về loại bánh này. Anh lính kể, bánh do người vợ ở quê nhà làm gửi cho. Mỗi lần ăn bánh, anh càng thương, càng nhớ vợ nhiều hơn. Anh mắc chứng đau bụng nhưng khi ăn bánh này thì lại không thấy đau nữa. Nghe câu chuyện cảm động của anh lính, vua bèn ra lệnh cho mọi người gói loại bánh này để ăn Tết và đặt tên là bánh Tết. Lâu ngày tên bánh biến thành bánh Tét.[6]
Bánh tét có hình trụ dài nên còn được gọi là đòn bánh, hai đòn thường có một quai bánh chung bằng gân lá chuối tạo thành một cặp. Do có hình trụ nên khi nấu xong không thể ép bớt nước được và cả do dùng lá chuối nên bánh để không được lâu. Để khắc phục, người ta thường làm bánh không có nhân thịt để có thể để được lâu hơn hoặc dùng ăn chay với nhân có thể là chuối chín. Bánh được đánh giá là gói khéo khi bánh được làm tròn đều, buộc chặt, nhân bánh nằm chính giữa, có nghệ nhân còn gói nhân khi cắt ra có hình tam giác.
Bánh tét ngày Tết thường để lâu được vài ngày, được nấu vào đêm giao thừa để những ngày Tết có thể dùng để ăn với dưa món và thịt kho, những ngày này theo tục lệ người Việt là không sử dụng bếp núc. Đây thường là bánh tét nhân mặn với thịt, mỡ và đậu xanh, và dùng cho nhiều người ăn. Ngoài ra, còn có bánh tét nhân ngọt với nhân chuối hoặc đậu xanh, loại to dùng cho nhiều người ăn hoặc loại nhỏ dùng cho một người ăn.
Gạo nếp trước khi gói bánh thường được ngâm, trước vài tiếng, đãi sạch.Sau đó đem gạo ướp muối có độ đậm nhạt vừa phải. Đậu xanh ngâm đãi sạch vỏ và thịt ba rọi xắt vuông dài làm nhân bánh (không ướp hành củ, tiêu bột như bánh chưng). Bánh làm xong được cho vào nồi cao (người ta hay dùng thùng phi cũ cắt nửa) vì phải để bánh dựng đứng, nấu bằng củi gộc đun sôi trong gần một buổi, bánh nhỏ nấu khoảng 3 giờ, bánh lớn nấu tới 5 tiếng mới chín. Khi mới bắt đầu đun nồi bánh phải đun to lửa cho sôi nước trong nồi một lúc sau đó rút bớt lửa để sôi liu riu suốt quá trình nấu bánh, độ nóng lan tỏa để bánh được chín đều. Bánh chín được vớt ra rổ cho ráo nước và nguội.
Nấu bánh: Bánh Tét phải luôn được nấu ngập trong nước, thời gian nấu tùy và kích cỡ bánh nhưng thông thường từ 6 – 8 giờ. Khi nấu phần vỏ bánh sẽ bị hồ hóa. Nhiệt độ nấu nằm trong khoảng 90 – 100oC, đây là khoảng nhiệt độ hồ hóa tốt của tinh bột, các hạt nếp sẽ hút nước mạnh, trương nở mềm ra, tăng độ nhớt, dẻo. Nước cung cấp cho quá trình hồ hóa này là do nước có trong hạt nếp sau khi ngâm, nước từ thịt tiết ra và một ít nước thấm từ bên ngoài vào. Ở nhiệt độ cao phần nhân thịt trong bánh sẽ biến tính, protein thịt khi biến tính sẽ tách nước, phần nước này có các acid amin hòa tan trong đó khi ngấm vào bột đậu xanh và nếp sẽ làm tăng thêm hương vị cho bánh. Nấu bánh còn có tác dụng diệt các loại vi sinh vật dưới tác dụng của nhiệt độ cao giúp bánh có khả năng bảo quản trong thời gian dài.
Rửa: Bánh sau khi hấp sẽ được rửa sạch ngay trong nước lạnh, quá trình rửa này có hai tác dụng. Thứ nhất sẽ hạn chế vỏ bánh không bị mốc vì khi nấu bánh các thành phần như lipit, các tinh bột mạch ngắn trong bánh sẽ lẫn vào nước luộc bánh và bám lên vỏ bánh đây là môi trường dinh dưỡng rất tốt cho vi sinh vật phát triển đặc biệt là nấm mốc phát triển vì vậy cần rửa thật sạch vỏ bánh sau khi nấu. Thứ hai rửa bánh ngay lập tức trong nước lạnh sẽ khiến lớp tinh bột phía ngoài bánh kết tinh một phần (biến tính một phần) tạo một lớp vỏ mỏng vừa giúp giữ tốt hình dáng bánh vừa giúp đòn bánh Tét cứng chắc hơn. Sau khi rửa để ráo hay lau khô bánh là có thể sử dụng được.
Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số[1] ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng. Nhưng cũng có nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen được làm hay là bán quanh năm.
Chúc bạn hok tốt nha!
con điên. ko kb ko cần xét
Cs con có link trên trang chủ olm:https://olm.vn/thanhvien/sanatwice1107 ( Minatozaki Sana ) t đề nghị khiêu chiến. M.n chứ cho cái bn thần chết j đó là BFF của t, Ai love t thì vô hội đồng nó 1 trận. Ns ko phải láo chứ thời nay HS THCS láo đến thế ah? Del hiểu nổi
Nhà em có muỗi đến nỗi em phải dùng bảo bối: 2 bàn tay để tét muỗi (vì là cao thủ bắt muỗi)
Em tét 20 đến 23 lần!!!
Hỏi ngày hom ấy em tét khoảng bao nhiêu con muỗi???
Ai nhanh ai đúng Mk Tick
20 đến 23 con
Chúc bạn học tốt ^_^
ấy ơi, tớ chắc chắn ko ko là con gái thì cx là con trai
ko là con trai thì cx là con gái
tôi
nhiều lúc điên điên cho đời thanh thản
nhiều lúc san sản cho đời thêm vui
nên ấy đừng chửi tớ xàm nhé !
Có 5 người sống trong một căn phòng , 5 người đó có tên là :
điên , não , khùng , ko ai cả , ai đó .
Một hôm , ai đó đã giết chết ko ai cả . lúc đó não đang trong phòng tắm . điên gọi điện cho cảnh sát :
điên : đồn cảnh sát phải ko ?
cảnh sát : đúng rồi có chuyện gì vậy !
điên : thưa cảnh sát , ai đó đã giết ko ai cả
cảnh sát : mày điên à ?
điên : vâng , tôi điên đây !
cảnh sát : mày ko có não à ?
điên : ko , não đang trong phòng tắm
cảnh sát : mày đúng là bị khùng
điên : ko , khùng đang đọc cmt này nè !
chúc các bạn đọc vui vẻ !
Buồn vì bạn bè , buồn chán vì có những đứa bạn coi mik ko ra gì nó cho mik hiền nó thik làm j mik cũng được lúc nào cũng như con điên , sống trong vòng tay cả bố mẹ ko có mẹ là làm j cũng ko ra hồn , xong lúc nào đến lớp cũng dạy đời người ta , cái loại bạn như vậy ko cần , bảo ghét người ta từ khi người ta bước vào lớp , thế mak cứ chơi thân vui vẻ được , sao ngờ tôi lại có loại bạn như vậy .