giải bài 14,15,16,19,28,38,41 sách bài tập giúp mik nhé
những ai hok lớp 7 thì dở lại sách bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 147 rồi giải giúp mik bài 68, 69 nhé
ai giải đc mik tik cho
Bàu 68:
-Các t/c đó đc suy ra từ các định lý:
+a,b)định lý:Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°
+c)đl:Trong một tam giác cân,hai góc ở đáy = nhau
+d)đl:Nếu một tam giác có hai góc =nhau thì tam giác đó là tam giác cân
HÙGHJUJNHJRJIJKJHJUIRGJUIJUIGJUIGJUIFKJIOJUITJUIKIOUJRJUIGJUTRGJUI6JUHJUIHJYUIJUIGJUIJUIRIGIJUIERGJU6JIGJUIJUITGHJUTJUIHITGJUIYIJH
giải bài 14 đến bài 22 trang 124 ,125 - sách bái tập toán 6 tập 1 các bạn giúp mik nhé tạm biệt
bạn vào đây,Chương trình toán lớp 6, lý thuyết công thức toán SGK lớp 6, muốn bài nào , có bài đó
Bạn lật ra phía sau sau sách bài tập trang 144 là có giải đó nghen.Sách bài tập này có giải đó, nhớ cho mình nhé!
Có ai học lớp bảy ko giải giúp mình với sách bài tập nhé lằm gips mình bài 2 sách bài tập trang 44 bài tìm x y z đấy
sách bài tập toán 7 có lời dải đường sau mà
Ko có bạn ạ năm ngoái thôi năm nay đổi rr
Giúp mình giải bài 3 trang 29 trong sách bài tập 2 nhé
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
---|---|---|---|
Chiều dài | 3 m | \(\frac{4}{5}dm\) | 1, 4 cm |
Chiều rộng | 2 m | \(\frac{1}{5}dm\) | 0 , 6 cm |
Chiều cao | 4 m | \(\frac{1}{3}dm\) | 0 , 5 cm |
Chu vi mặt đáy | 10 m | 2 dm | 4 cm |
Diện tích xung quanh | 40 m^2 | \(\frac{2}{3}dm^2\) | 2 cm^2 |
Diện tích toàn phần | 52 m^2 | \(\frac{74}{75}dm^2\) | 3 , 68 cm^2 |
Các bạn giúp mình giải bài 71, 72, 73 trong sách bài tập toán 7 tập một nhé
Bài 71 :
Tam giác AHB = tam giác CKA ( c . g . c )
=> AB = CA , tam giác BHA = tam giác ACK
Ta lại có : Tam giác ACK + tam giác CAK = 90 độ
Nên tam giác BAH + tam giác CAK = 90 độ
Do đó tam giác BAC = 90 độ
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Bài 72
Xếp tam giác đều : Xếp tam giác với mỗi cạnh là bốn que diêm
Một tam giác cân mà ko đều : 2 cạnh bên 5 que diêm , cạnh đáy 2 que
Xét tam giác vuông : xếp tam giác có cạnh lần lượt là : ba , bốn , năm que diêm
Bài 73 ;
So sánh AC + CD vào 2 x BA
+ Xét tam giác AHB vuông tại H ,ta có :
AB2 = AH2 + HB2 ( định lý PItago )
=> HB2 =AB2 - AH2
=> HB2 = 5 - 3 = 25 - 9 =16 ( định lý Pitago )
=> HB= 4 ( vì HB > 0 )
+ Vì H nằm giữa B và C => :
HC = BC - HB = 10 - 4 = 6
+ Xét tam giác AHC vuông tại H , ta có
AC = AH + HC ( ĐỊNH LÝ PITAGO )
AC = 3 + 6 = 9 + 36 = 45
=> AC = 45 ( vì AC > 0 )
hay AC = 6,71
Các bn giúp mik giải các bài trong sách bài tập Toán nha: 66,71,90,91,108,112,141
Các bn giúp mik nha vì đây toàn là dạng bài có khả năng có trong bài thi nên giúp mik nha
lên googel mà tra
Có 3 loại sách ,sách nào vậy bạn
bạn đưa đề như này thì những bạn học trên lớp sao gai cho bạn đc :)
bạn nào giúp mik cái bài tập 2 sách giáo khoa ngữ văn trang 219 (bảng phân tích nhận vật Nhuận Thổ). Gíup mik nhanh nhé mai mik nộp bài r
Nhà văn Lỗ Tấn sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh đối lập tương phản để làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ. Khi còn nhỏ Nhuận Thổ là một cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi khuôn mặt tròn trĩnh nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tẹo, cổ đeo vòng bạc, biết nhiều trò vui bẫy chim, canh tra, đâm dưa là một tiểu anh hùng trong mắt nhân vật tôi. Sau nhiều năm xa cách Nhuận Thổ là một cố nông già nua, đông con, nghèo khó, nước da bánh mật trước kia giờ trở thành vàng sạm, lại có thêm những nếp nhăn sâu hoắm, đội một chiếc mũ lông chiên bé tẹo, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người có ro cúm rúm, bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông. Sự thay đổi của Nhận Thổ cũng như các nhân vật như lời phê phán trách móc xã hội Trung Hoa thối nát lúc bấy giờ của tác giả
các bn giúp mik giải câu 26,27,28,29 bài 5 sách bài tập Toán 6 trang 89,90 đc k? mik đang cần rất gấp
Câu 26 trang 89 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
So sánh hai góc ở hình 10.
Hướng dẫn:
Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó
Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.
Giải
Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.
Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.
Hướng dẫn:
Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.
Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.
Giải
Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.
a) Vẽ góc có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.
b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1,M_2,M_3\).. khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
\(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=...=40^o\)
Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)
Giải
b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc \(40^o\)
Bài 29 tự làm,có trong sách mà bạn
Bài 26 trang 89 Toán 6
So sánh hai góc ở hình 10.
Hướng dẫn: Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó
Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.
Giải: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.
Bài 27 trang 89
Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.
Hướng dẫn:
Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.
Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.
Giải: Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.
Bài 28 Toán 6
a) Vẽ góc có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.
b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3M1,M2,M3, … khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
ˆAM1B=ˆAM2B=ˆAM3B=…=400AM1B^=AM2B^=AM3B^=…=400
Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)
HD: b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là “cung chứa góc 400400.
29a) Ta có hình vẽ
b) Vì ˆARNARN^ và ˆSRNSRN^ kề bù nên:
ˆARN+ˆSRN=180OARN^+SRN^=180O
Thay ˆSRN=130OSRN^=130O ta có:
ˆARN+130O=180OARN^+130O=180O
⇒ˆARN=180O–130O=50O⇒ARN^=180O–130O=50O
Vì ˆARMARM^ và ˆMRSMRS^ kề bù nên:
ˆARM+ˆMRS=180OARM^+MRS^=180O
Thay ˆARM=130OARM^=130O ta có:
130O+ˆMRS=180O130O+MRS^=180O
⇒ˆMRS=180O–130O=50O⇒MRS^=180O–130O=50O
Vì hai tia RN và RM nằm trên cùng môt nửa mặt phẳng bờ chứa tia RA
ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O suy ra ˆARN<ˆARMARN^<ARM^
Nên tia RN nằm giữa hai tia RA và RM
⇒ˆARN+ˆMRN=ˆARM⇒ARN^+MRN^=ARM^. Thay ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O ta có:
50O+ˆMRN=130O50O+MRN^=130O
⇒ˆMRN=130O–50O=80O
Bạn nào giải đc bài 105 và bài 12.5 sách bài tập toán 6 tập 2 không ?
nhớ giải chi tiết giúp mình nhé
mình sẽ tick cho ai giải nhanh và chi tiết nhấtttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
số nước cần phải đổ vào bể để bể đầy là
\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)(bể)
khi mở vòi nước thì số thời gian bể sẽ đầy là \(\frac{1}{4}:\frac{1}{8}=2\)(giờ)
vậy....
12.5* gọi hai số đó là a và b
ta có:a-b=9 (1)
\(\frac{7}{9}a=\frac{28}{33}b\)
=> \(a=\frac{28}{33}b:\frac{7}{9}\)
\(=>a=\frac{12}{11}b\)(2)
thay (2) vào (1) ta đc
\(\frac{12}{11}b-b=9\)
=> \(\frac{1}{11}b=9\)
=>b=99
=> a=99+9=108
vậy...