Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 3:09

Đáp án D

Như vậy, trong vòng 16 tháng (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946), một trong những thành công nổi bật của Đảng ta góp phần bảo vệ chính quyền và thành quả cách mạng là đã triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Lúc thì hoà hoãn nhân nhượng với Tưởng để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp, lúc thì tạm thời hoà hoãn với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, nhờ đó ta có thời gian để chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài mà ta biết không thể nào tránh khỏi. Việc thực dân Pháp đem quân chiếm đóng trái phép Phủ toàn quyền cũ ở Hà Nội ngày 25-6-1946, âm mưu làm đảo chính lật đổ Chính phủ ta vào ngày 14-7-1946 và lập ra "Chính phủ Nam Kỳ tự trị" v.v. ngày càng lộ rõ dã tâm xâm lược của thực dân Pháp. Pháp ngày càng lộ rõ âm mưu thôn tính nước ta, xé bỏ hiệp định sơ bộ, tạm ước và gây chiến ở nhiều nơi. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh trên phạm vi cả nước ta là không tránh khỏi. Vừa nhân nhượng vừa cảnh giác và kiên quyết đấu tranh khi không thể nhân nhượng được nữa thì nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng quyết tâm tiến hành kháng chiến để giành độc lập, thống nhất hoàn toàn. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (12 - 1946).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2019 lúc 5:51

Đáp án D

Như vậy, trong vòng 16 tháng (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946), một trong những thành công nổi bật của Đảng ta góp phần bảo vệ chính quyền và thành quả cách mạng là đã triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Lúc thì hoà hoãn nhân nhượng với Tưởng để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp, lúc thì tạm thời hoà hoãn với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, nhờ đó ta có thời gian để chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài mà ta biết không thể nào tránh khỏi. Việc thực dân Pháp đem quân chiếm đóng trái phép Phủ toàn quyền cũ ở Hà Nội ngày 25-6-1946, âm mưu làm đảo chính lật đổ Chính phủ ta vào ngày 14-7-1946 và lập ra "Chính phủ Nam Kỳ tự trị" v.v. ngày càng lộ rõ dã tâm xâm lược của thực dân Pháp. Pháp ngày càng lộ rõ âm mưu thôn tính nước ta, xé bỏ hiệp định sơ bộ, tạm ước và gây chiến ở nhiều nơi. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh trên phạm vi cả nước ta là không tránh khỏi. Vừa nhân nhượng vừa cảnh giác và kiên quyết đấu tranh khi không thể nhân nhượng được nữa thì nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng quyết tâm tiến hành kháng chiến để giành độc lập, thống nhất hoàn toàn. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (12 - 1946).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 12 2018 lúc 15:52

Chọn đáp án D

Như vậy, trong vòng 16 tháng (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946), một trong những thành công nổi bật của Đảng ta góp phần bảo vệ chính quyền và thành quả cách mạng là đã triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Lúc thì hoà hoãn nhân nhượng với Tưởng để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp, lúc thì tạm thời hoà hoãn với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, nhờ đó ta có thời gian để chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài mà ta biết không thể nào tránh khỏi. Việc thực dân Pháp đem quân chiếm đóng trái phép Phủ toàn quyền cũ ở Hà Nội ngày 25-6-1946, âm mưu làm đảo chính lật đổ Chính phủ ta vào ngày 14-7-1946 và lập ra "Chính phủ Nam Kỳ tự trị" v.v. ngày càng lộ rõ dã tâm xâm lược của thực dân Pháp. Pháp ngày càng lộ rõ âm mưu thôn tính nước ta, xé bỏ hiệp định sơ bộ, tạm ước và gây chiến ở nhiều nơi. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh trên phạm vi cả nước ta là không tránh khỏi. Vừa nhân nhượng vừa cảnh giác và kiên quyết đấu tranh khi không thể nhân nhượng được nữa thì nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng quyết tâm tiến hành kháng chiến để giành độc lập, thống nhất hoàn toàn. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (12 - 1946)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2019 lúc 12:22

- Pháp bội ước sau khi ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) với ta và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.

- Pháp khiêu khích và tổ chức tiến công ta ở nhiều nơi như Bắc Bộ, Nam Bộ, Nam Trung Bộ.

- Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tố hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam phải giải tán lực lượng, để cho Pháp cai quản Hà Nội.

- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và quyết định phát động kháng chiến trong toàn quốc.

- Ngày 19 - 12 - 1946 được coi là ngày mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi cả thành phố Hà Nội nổi dậy kháng chiến. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 8 2019 lúc 15:33

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2018 lúc 5:44

Phương pháp: sgk 12 trang 130, suy luận.

Cách giải:

Trước những hành động khiêu khích và bội ước của Pháp ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Bắc Bộ, Hà Nội. Đặc biệt là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giái tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội đã phá vỡ giới hạn cuối cùng của biện pháp hòa bình mà ta thực hiện từ ngày 6/3/1946 đến thời điểm này. Sự kiện đã khiến Đảng ta chủ trương phát động cả nước kháng chiến => Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ vào ngày 19-12-1946.

Chọn: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2017 lúc 11:43

Phương pháp: sgk 12 trang 130, suy luận.

Cách giải:

Trước những hành động khiêu khích và bội ước của Pháp ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Bắc Bộ, Hà Nội. Đặc biệt là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giái tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội đã phá vỡ giới hạn cuối cùng của biện pháp hòa bình mà ta thực hiện từ ngày 6/3/1946 đến thời điểm này. Sự kiện đã khiến Đảng ta chủ trương phát động cả nước kháng chiến => Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ vào ngày 19-12-1946.

Chọn: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 15:40

Đáp án B

Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2018 lúc 8:44

Đáp án B

Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 9 2017 lúc 4:27

Đáp án B

- Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước 14 - 9 - 1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược Việt Nam một lần nữa. Quân Pháp đã gây ra các cuộc xung đột vũ trang ở nhiều nơi như khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội…

- Đặc biệt ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải giải tán các lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận, chậm nhất là sáng ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động. Sự kiện này cho thấy, khả năng hòa bình giữa ta và Pháp không còn nữa, Hội nghị bất thường ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp trong hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946, quyết định phát động cả nước kháng chiến.

=> Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta là sự kiện có tính quyết định buộc Đảng và Chính phủ ta phải phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19 - 12 - 1946).