Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quỳnh nga
Xem chi tiết
Nanh
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 8 2017 lúc 15:58

Giả sử √2 + √7 = a (a ∈ Z) 
thế thì (√2 + √7)² = a² 
.......⇔ 9 + 2√14 = a² 
.......⇔ 2√14 = a² - 9 
.......⇔ √14 = (a² - 9) /2 
Do a hữu tỉ => (a² - 9) /2 hữu tỷ và √14 vô tỷ (vô lý) 
Do đó √2 + √7 vô tỷ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 99 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

tích nha :yoyo55::yoyo14::yoyo45:

Mike Angelo
23 tháng 8 2017 lúc 15:53

ta dùng phương pháp phản chứng để giải 
giả sử căn7 không phải là số vô tỉ => căn 7 là số hữu tỉ 
=> căn7 =a/b (với a, b là hai số nguyên tố cùng nhau) (vì căn 7 là số hữu tỉ nên có thể viết dưới dạng a/b) 
=> a^2/b^2=7 
=> a^2 =7b^2 
vì a, b là hai so nguyen to cung nhau nên để a^2=7b^2 thì a^2 phải chia het cho 7 
ma 7 la so nguyen tố => a chia het cho 7 => a có dạng a=7k 
ta lại có: a^2=7b^2 => 49k^2 =7b^2 => b^2=7k^2 tương tự ta => b chia hết cho 7 
ta có a và b đều chia het cho 7 trái với giả thiết a, b la hai so nguyen to cung nhau

tanconcodon
23 tháng 8 2017 lúc 15:54

Giả sử √2 + √7 = a (a ∈ Z) 
thế thì (√2 + √7)² = a² 
.......⇔ 9 + 2√14 = a² 
.......⇔ 2√14 = a² - 9 
.......⇔ √14 = (a² - 9) /2 
Do a hữu tỉ => (a² - 9) /2 hữu tỷ và √14 vô tỷ (vô lý) 
Do đó √2 + √7 vô tỷ

Hiền Ngố
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 lúc 13:02

Lời giải:
Giả sử $\sqrt{7}\in\mathbb{Q}$. Đặt $\sqrt{7}=\frac{a}{b}$ với $a,b$ nguyên, $b\neq 0$, $(a,b)=1$.

Ta có:

$7=\frac{a^2}{b^2}$

$\Rightarrow a^2=7b^2\vdots 7\Rightarow a\vdots 7\Rightarrow a^2\vdots 49$

$\Rightarrow 7b^2=a^2\vdots 49\Rightarrow b^2\vdots 7$

$\Rightarrow b\vdots 7$

Vậy $7=ƯC(a,b)$ (trái với điều kiện $(a,b)=1$)

Do đó điều giả sử là sai. Tức là $\sqrt{7}$ là số vô tỉ.

lã huyền như
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
15 tháng 3 2020 lúc 20:50

a) Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ nên suy ra : \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in\) N* ) ; ( a ; b ) = 1

\(\implies\) \(b\sqrt{2}=a\)

\(\implies\) \(b^2.2=a^2\)

\(\implies\) \(a\) chia hết cho \(2\) ; mà \(2\) là số nguyên tố

\(\implies\) \(a\) chia hết cho \(2\) 

\(\implies\) \(a^2\) chia hết cho \(4\)

\(\implies\) \(b^2.2\) chia hết cho \(4\)

\(\implies\) \(b^2\) chia hết cho \(2\) ; mà \(2\) là số nguyên tố

\(\implies\) \(b\) chia hết cho \(2\)

\( \implies\) \(\left(a;b\right)=2\) mâu thuẫn với \(\left(a;b\right)=1\)

\( \implies\) Điều giả sai

\( \implies\) \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ ( đpcm )

b) Giả sử \(5-\sqrt{2}\) là số hữu tỉ nên suy ra : \(5-\sqrt{2}=m\) ( m \(\in\) Q )

\( \implies\) \(\sqrt{2}=5-m\) ; mà \(5\) là số hữu tỉ ; \(m\) là số hữu tỉ nên suy ra : \(5-m\) là số hữu tỉ 

 Mà theo câu a ; \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ 

\( \implies\) Mâu thuẫn

\( \implies\) \(5-\sqrt{2}\) là số vô tỉ ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
15 tháng 3 2020 lúc 20:58

cậu bỏ cho tớ dòng thứ 5 với dòng ấy tớ ghi thừa

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
15 tháng 3 2020 lúc 21:13

 Xin lỗi , xin lỗi lúc nãy tớ viết vội quá nên râu ông nọ cắm cằm bà kia . Bây giờ sửa lại ý a) 

a) Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ nên suy ra : \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in\) N* ) ; ( a ; b ) = 1

\( \implies\) \(b\sqrt{2}=a\)

\( \implies\) \(b^2.2=a^2\)

\( \implies\) \(a^2\) chia hết cho \(2\) ; mà \(2\) là số nguyên tố 

\( \implies\) \(a\) chia hết cho \(2\)

\( \implies\) \(a^2\) chia hết cho \(4\)

\( \implies\)  \(b^2.2\) chia hết cho \(4\)

\( \implies\) \(b^2\) chia hết cho \(2\) ; mà \(2\) là số nguyên tố nên suy ra \(b\) chia hết cho \(2\)

\( \implies\) \(\left(a;b\right)=2\) mâu thuẫn với \(\left(a;b\right)=1\)

\( \implies\) Điều giả sử sai

\( \implies\) \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Duong Nguyen Hai Phong
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
5 tháng 6 2015 lúc 9:58

vì \(\sqrt{7}=2,645751311........\)

=> căn 7 là số vô tỉ

Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Hiền Ngố
Xem chi tiết
Tuấn Huỳnh Minh
Xem chi tiết