Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2016 lúc 16:03

Có thể làm ít nhất 3 bước :

B1 : Di chuyển chén 2 và 3

B2 : Di chuyển chén 3 và 4

B3 : Di chuyển chén 4 và 5

Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 16:04

Nói thật 3 bước này mình chẳng hiểu j:

Một bài toán logic cổ: Cho 5 cái chén, 2 úp 3 ngửa xếp sát nhau

Do Kyung Soo
6 tháng 6 2016 lúc 16:05

di chuyển 2 về 3 

3 về 4 

4 về 5

Không hề copy của Đinh Tuấn Việt hem !

Suy nghĩ đôi lúc giống nhao cũng là chuyện bt

Quang Huy Aquarius
Xem chi tiết
Huyền Mai Nguyễn
8 tháng 6 2016 lúc 21:29

Khi cả 3 hàng có số bạn bằng nhau thì mỗi hàng có số học sinh là: 42 : 3 = 14 (học sinh)

Số học sinh ở hàng ba lúc đầu là: 14 - 6 = 8 (học sinh)

Số học sinh ở hàng một phải chuyển bớt đi 1/3 mới có 14 học sinh, suy ra 14 bạn chính là 2/3 số học sinh lúc đầu ở hàng một. Số học sinh ban đầu ở hàng một là: 14 : 2/3 = 21 (học sinh)

Số học sinh lúc đầu ở hàng hai là: 42 - 8 - 21 = 13 (học sinh)

Đ/S: Hàng một: 21 học sinh

        Hàng hai: 13 học sinh

        Hàng ba: 8 học sinh

Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 21:20

Khi bằng nhau mỗi hàng ,có 1/3 số học sinh là:

\(42\div3=14\)

.
Hàng 3 trước đó là:

\(\text{14 - 6 =8.}\)
Hàng 1 chuyển \(\frac{1}{3}\) nên còn \(\frac{2}{3}\).

Vậy số học sinh ban đầu là:

\(\frac{14}{\left(2\div3\right)}=21\)
Hàng 2 là

\(\text{42 - 21 - 8 = 13 ( bạn )}\)

 Đáp số : 13 bạn

Nguyễn Việt hoàng
8 tháng 6 2016 lúc 21:30

Khi cả 3 hàng có số bạn bằng nhau thì mỗi hàng có số học sinh là:

42 : 3 = 14 (học sinh)

Số học sinh ở hàng ba lúc đầu là:

14 - 6 = 8 (học sinh)

Số học sinh ở hàng một phải chuyển bớt đi 1/3 mới có 14 học sinh, suy ra 14 bạn chính là 2/3 số học sinh lúc đầu ở hàng một.

Số học sinh ban đầu ở hàng một là:

14 : 2/3 = 21 (học sinh)

Số học sinh lúc đầu ở hàng hai là:

42 - 8 - 21 = 13 (học sinh)

Đ/S: Hàng một: 21 học sinh Hàng hai: 13 học sinh Hàng ba: 8 học sinh 

LÊ THANH ĐẠT
Xem chi tiết
Lí Vật
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
27 tháng 1 2017 lúc 19:53

Khi đặt tụ 19 lá dưới tụ còn lại thì lá bài của đối phương sẽ là lá bài thứ 34 (tụ ở trên có 33 lá)
nếu theo khả năng 2 : đếm đến 1 mà số đếm vẫn khác....... thì số bài đã lấy ra sẽ đúng 33 lá
Khi đó lá bài tiếp theo (úp) sẽ là lá bài của đối phương : lá thứ 34.
p/s: làm thử 1 trường hợp vì không chắc .-.
 

Trương Thanh Nhân
21 tháng 1 2017 lúc 8:44

mình không hiểu lắm

sao lại có hai tụ

tụ là gì

Trần Quốc Đạt
21 tháng 1 2017 lúc 15:36

Có thể hiểu "tụ" là một chồng bài. Lúc đầu bạn tách 19 lá ra thì sẽ có 2 chồng là chồng 19 lá và chồng các lá còn lại.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2018 lúc 12:48

3 lần
Lần 1 Úp 3 cái
Lần 2 úp 2 cái và ngửa 1 cái đã úp3 lần
Lần 1 Úp 3 cái
Lần 2 úp 2 cái và ngửa 1 cái đã úp
Lần 3 úp 3 cái đang còn ngửa!

Lần 3 úp 3 cái đang còn ngửa!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2019 lúc 6:01

3 lần Lần 1 Úp 3 cái Lần 2 úp 2 cái và ngửa 1 cái đã úp Lần 3 úp 3 cái đang còn ngửa!

Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
11 tháng 4 2016 lúc 12:35

Câu trả lời của bài toán trên là :

Chia số đồng xu trên thành 2 phần bằng nhau rồi lật tất cả những đồng xu ở phần thứ nhất lên, ta sẽ có được 2 phần trong đó số đồng xu ngửa của phần này bằng số đồng xu ngửa của phần kia.

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 4 2016 lúc 12:35

100 đồng xu đặt lẫn lộn mặt xấp và ngửa trên bàn. Có 10 đồng xấp và 90 đồng ngửa. Bạn không hề biết được đồng nào xấp hay ngửa, không được sờ vào đồng xu, không được nhìn.

Làm thế nào để chia 100 đồng xu đó thành 2 phần mà phần nào cũng có số lượng mặt xấp như nhau.

Lê Tiến Đạt
11 tháng 4 2016 lúc 12:42

tra trên mạng có trang thế này:

Chia số đồng xu trên thành 2 phần bằng nhau rồi lật tất cả những đồng xu ở phần thứ nhất lên, ta sẽ có được 2 phần trong đó số đồng xu ngửa của phần này bằng số đồng xu ngửa của phần kia.

Hotaru Takegawa
Xem chi tiết
Sakura
3 tháng 1 2016 lúc 11:40

Bài này đơn giản: Bước 1: chia thành 2 bên A và B. Bên A chứa 10 đồng, bên B chứa 90 đồng. Bước 2: Lật ngược lại tất cả 10 đồng của bên A. Như vậy ta sẽ có số đồng xấp 2 bên bằng nhau. Vì ban đầu giả sử bên A có a đồng xấp, bên B có b đồng sấp. Theo giả thiết a + b = 10 => b = 10 - a. Bên A cũng sẽ có b đồng ngửa. Khi thực hiện bước 2 thì bên A sẽ có b đồng ngửa trở thành b đồng xấp còn a đồng xấp trở thành a đồng ngửa. Như vậy lúc này 2 bên đều có b đồng xấp.