Những câu hỏi liên quan
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
1 tháng 7 2018 lúc 20:35

a) Xét : \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=\widehat{DOB}\)

\(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

Mà \(\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

Vì góc DOB và góc AOC là hai góc vuông nên 

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=90^0\)

Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
1 tháng 7 2018 lúc 20:37

Ta có: góc AOC= góc BOD (=90độ) <=> góc AOD +góc DOC = góc DOC + góc COB <=> góc AOD = góc BOC

OM là phân giác của góc COD => góc DOM = góc COM

=> góc AOD + góc DOM = góc BOC + góc COM <=> góc AOM = góc BOM

Và vì OM là phân giác COD nên OM nằm giữa OA và OB

=> OM là phân giác góc AOB

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
1 tháng 7 2018 lúc 20:46

B) Vì OM là tia phân giác của góc COD \(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}\)

Hay \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Ta cần chứng minh OM nằm giữa hai tia AO và BO

Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{AOD}+\widehat{DOC}\Rightarrow\widehat{DOC}< \widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow OD\)nằm giữa AO và OC 

Lại có : Vì OM là tia phân giác của góc DOC

Nên OM nằm giữa OD và OC 

Vậy OM cũng nằm giữa AO và OC

Tương tự với góc BOD nhé bạn

Bình luận (0)
nguyen minh khue
Xem chi tiết
Nữ Thần Bình Minh
Xem chi tiết
Nữ Thần Bình Minh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
3 tháng 6 2016 lúc 10:01

O A D C B M 1 2 3 4

a) AOD+ COD= AOC =>  AOD= AOC-COD =90o- COD

    BOC +COD = BOD =>  BOC = BOD- COD= 90o - COD

=> AOD = BOC

b)Ta có: OM nằm trong góc AOB               (1)

O1+ O2= AOM; O+ O3= BOM

Mà O1= O4; O2= O3

=> AOM = BOM                (2)

Từ (1) và (2) =>  OM là tia phân giác của AOB

    

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Aeri
20 tháng 6 2021 lúc 14:34

a)   Ta có : \(OC\perp OA\Rightarrow\widehat{AOC}=90^O\)

            \(OD\perp OB\Rightarrow\widehat{BOD}=90^O\)

Các tia OC , OD nằm trong \(\widehat{AOB}\)nên

\(\widehat{AOD}\)\(=\widehat{AOB}\)\(-\widehat{BOD}\)\(=\widehat{AOB}\)\(-90^O\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-90^O\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

b)  Vì \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)( góc vuông nhỏ hơn góc tù )

=> OC nằm giữa hai tia OA và OB.

Vì \(\widehat{BOD}< \widehat{AOB}\)( góc vuông nhỏ hơn góc tù )

=> OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> OC và OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> Phân giác OM của \(\widehat{COD}\)nằm giữa hai tia OA và OB. ( 1)

Lại có : \(\widehat{MOC}=\widehat{MOD}\)

Theo chứng minh trên ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{MOC}+\widehat{BOC}=\widehat{MOD}+\widehat{AOD}hay\widehat{MCB}=\widehat{MOA}\)( 2 )

Từ (1) và (2) => OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

                                                                                                                                                                  # Aeri # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
20 tháng 6 2021 lúc 20:21

Ta có: OC⊥OAOC⊥OA nên ˆAOC=900AOC^=900

OD⊥OBOD⊥OB nên ˆBOD=900BOD^=900 các tia OC, OD ở trong góc AOB nên:

ˆAOD=ˆAOB−ˆBOD=ˆAOB−900AOD^=AOB^−BOD^=AOB^−900

ˆBOC=ˆAOB−ˆAOC=ˆAOB−900BOC^=AOB^−AOC^=AOB^−900

⇒ˆAOD=ˆBOC⇒AOD^=BOC^

b.

Vì ˆAOC<ˆAOBAOC^<AOB^ (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒OC⇒OC nằm giữa hai tia OA và OB.

ˆBOD<ˆAOBBOD^<AOB^ (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒OD⇒OD nằm giữa hai tia OA và OB

⇒OC⇒OC và OD nằm giữa hai tia OA và OD

⇒⇒ Phân giác OM của góc ˆCODCOD^ nằm giữa hai tia OA và OB (*)

Mặt khác: Do OM là phân giác của góc ˆCODCOD^ nên ˆMOC=ˆMODMOC^=MOD^

Theo chứng minh trên, ta có:

ˆBOC=ˆAOD⇒ˆMOC+ˆBOC=ˆMOD+ˆAODBOC^=AOD^⇒MOC^+BOC^=MOD^+AOD^ hay ˆMCB=ˆMOAMCB^=MOA^ (**)

Từ (*) và (**) ⇒OM⇒OM là tia phân giác góc AOB.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nam tran
Xem chi tiết
Mãi trong cô đơn
Xem chi tiết
zX bUồN nHư CoN cHuỒn Ch...
8 tháng 12 2015 lúc 12:11

Mãi trong cô đơn trong CHTT có đó tick mk nha

Bình luận (0)
Yuu Shinn
8 tháng 12 2015 lúc 12:06

cũng muốn giúp nhưng em...em...mới học lớp 6 hjhjhjhj

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2019 lúc 14:49

a) Vì O C ⊥ O A  nên  A O C ^ = 90 0 do đó A O D ^ + D O C ^ = A O C ^  suy ra A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = A O B ^ − 90 0 (1)

Vì  O D ⊥ O B nên  B O D ^ = 90 0 do đó B O C ^ + C O D ^ = B O D ^  suy ra B O C ^ = A O B ^ − A O C ^ = A O B ^ − 90 0  (2)

Từ (1) và (2) ta có B O C ^ = A O D ^ .

b) Vì tia OM là tia phân giác của A O B ^  nên A O M ^ = M O B ^ = 1 2 A O B ^ .

Mà C O M ^ + M O A ^ = 90 0 ( do  A O C ^ = 90 0 );

     D O M ^ + M O B ^ = 90 0 ( do  B O D ^ = 90 0 ).

Vậy C O M ^ = D O M ^ ( cùng phụ với hai góc bằng nhau).     (3)

Vì OM nằm giữa hai tia OC và OD và  C O M ^ = D O M ^  (theo (3)) nên OM có phải là tia phân giác của D O C ^ .

Bình luận (0)