Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
oOo Yamanaka Ino oOo
Xem chi tiết
JOKER_Mizukage Đệ tứ
Xem chi tiết
Hội trưởng hội JOKER
Xem chi tiết
JOKER_Mizukage Đệ tứ
Xem chi tiết
JOKER_Mizukage Đệ tứ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nam
13 tháng 6 2016 lúc 19:41
hế cho tôi hỏi có ai làm được bái này k ạ?
3x\8=3y\64=3z\216 và 2x^2+ 2y^2- z^2=1
giúp mình giải bài ny các bạn nhé

nè tui giải nhưng không có thấy x bằng bao nhiêu hay đề sai!!!!!!!!!
Từ đẳng thức trên: ⇒3x8−3y64=0
Suy ra: x=1/8y hay y=8x
⇒3x8−3z216=0 suy ra x=1/27z hay z=27x
Thay vào ta có:
2x2+27x2−272x2=1
⇒x2.(−599)=1
Vậy không có gt x thoả mãn đẳng thức trên!!!!!!!!!!!:-SS:-SS:-SS

Hội trưởng hội JOKER
Xem chi tiết
doan ngoc mai
18 tháng 6 2016 lúc 9:54

viết đề sai à

JOKER_Mizukage Đệ tứ
Xem chi tiết
Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 10:26

a: Xét ΔAEH có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAEH cân tại A

=>AE=AH

b: Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAHF cân tại A

=>AH=AF=AE

Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 23:46

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔACB có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)