Từ nào khác loại trong các từ sau?A. bao dungB. bất khuấtC. vị thaD. độ lượng
Từ nào khác loại trong các từ sau?
A. bao dung
B. bất khuất
C. vị tha
D. độ lượng
Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong câu sau:
Như bất cứ món bánh dân dã nào, nguyên liệu làm bánh khúc chỉ gồm: Bột gạo, đỗ xanh, thịt lợn cộng với gia vị. Nó khác tất cả các loại bánh khác chính là có thêm rau khúc.
Giúp mk nhé mk đg cần gấp. mk chỉ tik cho bạn cho 3bn nhanh thôi nhé!
Như:Quan hệ từ
Dân dã:Tính từ
Làm:Động từ
Nó:Đại từ
Rau khúc:Tính từ
HT
Như: quan hệ từ
dân dã: tính từ
làm: động từ
nó: đại từ
rau khúc: sự vật
Từ "suy nghĩ" trong 2 câu sau thuộc loại từ nào?
a) Để hiểu được suy nghĩ của người khác, chúng ta cần đặt mình vào vị trí của họ. b) Để biết được người khác suy nghĩ gì, chúng ta phải đặt mình vào vị trí của họ.Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào bé nhất
A.
B.
C.
D.
F = B I l . sin α ⇒ F min = 0 ⇔ α = 0 o ⇔ l → / / B →
Chọn D
Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào lớn nhất
A.
B.
C.
D.
F = B I l . sin α ⇒ F max = B I l ⇔ α = 90 o ⇔ l → ⊥ B →
Chọn C
Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào bé nhất?
A. Hình 4.
B. Hình 3.
C. Hình 2.
D. Hình 1.
Đáp án D
Lực từ F = BIℓsinα → F m i n khi sin α m i n → α m i n → ở hình 1 α = 0 0 thì F m i n
Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây:
- Trong quả chanh có nước , axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
- Cốc bằngthủy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
- Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
- Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
- Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfram (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
- Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.
- Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.
- Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.
Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .
Một buồng cáp treo chở người với khối lượng tổng cộng là 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m, sau đó lại đi tiếp tục tới trạm khác ở độ cao 1300m.
a. Tìm thế năng trọng trường của vật tại vị trí xuất phát và tại các trạm trong các trường hợp:
+ Lấy mặt đất làm mốc thế năng, g = 9,8m/s2.
+ Lấy trạm dừng thứ nhất làm mốc thế năng.
b. Tính công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ:
+ Từ vị trí xuất phát đến trạm 1
+ Từ trạm 1 đến trạm kế tiếp.
a. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.
Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mgz1 = 78400 J
Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 4312000 J
Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 10192000 J
- Chọn trạm một làm mốc thế năng
Ở vị trí xuất phát: Wt1 = mg(-z4 )= - 4233600 J
Ở trạm 1: Wt2 = mgz2 = 0J
Ở trạm 2: Wt3 = mgz3 = 5880000 J
b. Theo độ biến thiên thế năng
A1 = mgz1 – mgz2 = - 4233600 J
A1 = mgz2 – mgz3 = - 5880000 J