Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2019 lúc 12:44

Đáp án C

Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.

Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB × aabb) → F1 tự thụ phấn (AaBb × AaBb) → F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1

Bình luận (0)
ha nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
9 tháng 11 2023 lúc 21:12

Ta thấy : P tương phản (cao, tròn >< thấp, dài) , F1 thu được 100% tính trạng trội (cao, dài)

=> P thuần chủng , F1 dị hợp 2 cặp gen Aa, Bb

Sđlai :

Ptc :    AAbb          x           aaBB

G :        Ab                            aB

F1 :    100%  AaBb    (100% cao, dài)

Cho F1 lai với lúa thân thấp, hạt tròn (aabb)

F1 :    AaBb             x          aabb

G : AB;Ab;aB;ab                    ab

F2 :  KG :  1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

        KH :   1 cao, dài : 1 cao, tròn : 1 thấp, dài : 1 thấp, tròn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2019 lúc 14:42

Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.

Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB  x  aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à  F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 12:18

Chọn A

Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.

Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB  x  aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à  F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1

Bình luận (0)
Hoàng Liên Khương
Xem chi tiết
Mai Hiền
16 tháng 12 2020 lúc 8:42

a.

Ở F1 có thấp, dài -> cây cao, tròn phải dị hợp về 2 cặp gen

P: AaBb x aabb

GP: 1AB : 1Ab : 1aB : 1ab x ab

F1: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

(1 cao tròn : 1 thấp dài : 1 cao dài : 1 thấp tròn)

b.

P: AB/ab x AB/ab

GP: 1AB : 1ab x 1AB : 1ab

F1: 1AB/ab : 2AB/ab : 1ab/ab

(3 cao tròn : 1 thấp dài)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2018 lúc 14:17

F1 đồng tính thu được toàn lúa thân cao, hạt tròn → thân cao >> thân thấp; hạt tròn >> hạt dài

P: TTvv x ttVV

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Trang Banh Bao
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
9 tháng 10 2016 lúc 12:17

Ta có cao dài lai thấp tròn mà F1 100% cao dài

=> Cao dài trội hoàn toàn so vs thấp tròn. P thuần chủng

Quy ước A cao a thấp B dài b tròn

Ta có F1 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1= (3:1)(3:1)

=> Các gen phân li độc lập

=> F1 dị hợp 2 cặp gen=> F1 AaBb

=> P AAbb x aaBB

b) 3:3:1:1= (3:1)(1:1) => Kg của P là AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb

1:1:1:1= ( 1:1)(1:1) => P AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb 

Bình luận (1)
Võ Kiều Oanh
Xem chi tiết
GreenLeaf
14 tháng 7 2021 lúc 9:36

Do mỗi gen quy định 1 tính trạng, P có thân cao, hạt trong x thân thấp, hạt tròn thu được F1 100% thân cao, hạt tròn => Thân cao, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hạt dài.

Quy ước:

+Alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp

+Alen B quy định hạt tròn, alen b quy định thân thấp

A, 3:3:1:1 => (3:1)x(1:1) 

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 =2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có KG là Bb x bb (2)

Từ (1) và (2) => F1 có KG là AaBb x Aabb

-Chứng minh tượng tự ta được KG ở F1 là AaBb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x Aabb và AaBb x aaBb

B, 1:1:1:1 => (1:1) x (1:1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 = 2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có các loại KG là 

+AaBb x aabb

+Aabb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x aabb và Aabb x aaBb

C, 3:1 => (3:1) x 1

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (3)

-Xét 1 => F2 thu được 100% về 1 loại KH

=> F1 có KG là

 

 

 

 

Bình luận (0)
GreenLeaf
14 tháng 7 2021 lúc 9:43

Bài kia mình chưa làm xong mà lỡ đăng nên đăng lại nè :<

Do mỗi gen quy định 1 tính trạng, P có thân cao, hạt trong x thân thấp, hạt tròn thu được F1 100% thân cao, hạt tròn => Thân cao, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hạt dài.

Quy ước:

+Alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp

+Alen B quy định hạt tròn, alen b quy định thân thấp

A, 3:3:1:1 => (3:1)x(1:1) 

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 =2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có KG là Bb x bb (2)

Từ (1) và (2) => F1 có KG là AaBb x Aabb

-Chứng minh tượng tự ta được KG ở F1 là AaBb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x Aabb và AaBb x aaBb

B, 1:1:1:1 => (1:1) x (1:1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 = 2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có các loại KG là 

+AaBb x aabb

+Aabb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x aabb và Aabb x aaBb

C, 3:1 => (3:1) x 1

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (3)

-Xét 1 => F2 thu được 100% về 1 loại KH

=> F1 có KG là (4)

+BB x BB

+BB x Bb

+BB x bb

+bb x bb

Từ (3) và (4) => F1 có KG là 

+AaBB x AaBB

+AaBB x AaBb

+AaBB x Aabb

+Aabb x Aabb

-Chứng minh tương tự ta được F1 có các KG

+AABb x AABb

+AABb x AaBb

+AABb x aaBb

+aaBb x aaBb

Vậy ở F1 có 8 TH là AaBB x AaBB, AaBB x AaBb, AaBB x Aabb, Aabb x Aabb, AABb x AABb, AABb x AaBb, AABb x aaBb, aaBb x aaBb

Bình luận (0)