Những câu hỏi liên quan
Lan Trần
Xem chi tiết
bảo nam trần
29 tháng 5 2016 lúc 17:17

undefined

Bình luận (0)
Lan Trần
29 tháng 5 2016 lúc 17:21

chẳng hiểu j cả bạn ới

Bình luận (0)
An Trần Minh
29 tháng 5 2016 lúc 21:37

ĐÁP ÁN : TỜ GIẤY TRẮNG VÌ CÂU HỎI LÀ TỜ GIẤY TRẮNG

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
10 tháng 4 2016 lúc 7:30

Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1 
gọi vận tốc của Dũng là v2 
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t 
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1)) 
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1) 
<=> t=6(h) 
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được 
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*) 
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C) 
Từ (*) và (**) ta có hệ pt: 
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3 
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h) 
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km) 
Kết luận: BC= 90(km)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Việt
10 tháng 4 2016 lúc 7:52

Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1 
gọi vận tốc của Dũng là v2 
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t 
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1)) 
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1) 
<=> t=6(h) 
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được 
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*) 
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C) 
Từ (*) và (**) ta có hệ pt: 
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3 
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h) 
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km) 
Kết luận: BC= 90(km)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
10 tháng 4 2016 lúc 7:53

90 km nha

Bình luận (0)
nguyễn trọng quân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 5 2016 lúc 20:53

Thời gian đi từ A đến C của Hùng là:  11 - 8 = 3 (giờ)

          Thời gian đi từ B đến C của Dũng là:   11 - 8 = 3 (giờ)

          Quãng đường AB là 30 km do đó cứ 1 giờ  khoảng cách của Hùng và Dũng bớt đi 10 km. Vì vậy lúc 9 giờ Hùng còn cách Dũng là 20 km, lúc đó Ninh gặp Dũng nên Ninh cũng cách Hùng 20 km.

          Đến 9 giờ 24 phút, Ninh gặp Hùng do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là:

                             20 : 

       Do vận tốc của Ninh bằng 1/4 vận tốc của Hùng nên vận tốc của Hùng là:

                             [50 : (1 + 4)] . 4 = 40 (km/h)

          Từ đó suy ra quãng đường BC là:

                             40 . 3 - 30 = 90 (km)

                                                                   Đáp số:  BC = 90 km

Bình luận (0)
nguyễn trọng quân
9 tháng 5 2016 lúc 20:47

90 không biết đúng không

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 20:47

Thời gian đi từ A đến C của Hùng là:  11 - 8 = 3 (giờ)

          Thời gian đi từ B đến C của Dũng là:   11 - 8 = 3 (giờ)

          Quãng đường AB là 30 km do đó cứ 1 giờ  khoảng cách của Hùng và Dũng bớt đi 10 km. Vì vậy lúc 9 giờ Hùng còn cách Dũng là 20 km, lúc đó Ninh gặp Dũng nên Ninh cũng cách Hùng 20 km.

          Đến 9 giờ 24 phút, Ninh gặp Hùng do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là:

                             20 : 

       Do vận tốc của Ninh bằng 1/4 vận tốc của Hùng nên vận tốc của Hùng là:

                             [50 : (1 + 4)] . 4 = 40 (km/h)

          Từ đó suy ra quãng đường BC là:

                             40 . 3 - 30 = 90 (km)

                                                                   Đáp số:  BC = 90 km

Bình luận (0)
Ichigo hoshimiya
Xem chi tiết
nguyen trong hieu
Xem chi tiết
Hà Mạnh Đức
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lê Quốc An
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
6 tháng 7 2021 lúc 16:16

ko hiểu cái phép tính: Đến 9 giờ 24 phút, do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là

nó ko có phép tính mà chỉ có số 20:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa