Nếu số lượng mực và cá tăng lên thì điều gì sẽ xảy ra trong lưới thức ăn?
Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, N được mô tả bằng sơ đồ hình bên. Cho biết loài A, C là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn có 4 bậc dinh dưỡng.
2. Lưới thức ăn có 10 chuỗi thức ăn.
3. Nếu loài K bị tuyệt chủng thì sẽ kéo theo sự tuyệt chủng của 2 loài.
4. Nếu số lượng cá thể của loài N giảm xuống thì số lượng cá thể của loài I sẽ tăng lên
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Có hai phát biểu đúng là I và IV.
I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.
II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.
III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.
IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.
Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, N được mô tả bằng sơ đồ hình bên. Cho biết loài A, C là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn có 4 bậc dinh dưỡng.
II. Lưới thức ăn có 10 chuỗi thức ăn.
III. Nếu loài K bị tuyệt chủng thì sẽ kéo theo sự tuyệt chủng của 2 loài.
IV. Nếu số lượng cá thể của loài N giảm xuống thì số lượng cá thể của loài I sẽ tăng lên.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Có hai phát biểu đúng là I và IV.
- I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.
- II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.
- III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.
IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.
bai tap 2: cho các sinh vật cây gỗ, sâu ăn lá, bọ ngựa, chuột, cầy, vi sinh vật.
Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó
Hãy chỉ ra các mắt xích chung trong lưới thức ăn. Nếu cầy bị săn bắt quá mức thì điều gì sẽ xảy ra
Cho lưới thức ăn như hình dưới đây.
Nhìn vào lưới thức ăn trên em hãy cho biết, phát biểu nào dưới đây là đúng?
1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
2. Tảo lục tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.
3. Vạc tham gia vào ba chuỗi thức ăn.
4. Khi số lượng chim bói cá tăng lên thì cá gai sẽ được hưởng lợi.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án D
+ Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn trên chỉ có 4 mắt xích à 1 đúng
+ Tảo lục tham gia vào hai chuỗi thức ăn là: "tảo lục à nòng nọc àvạc" và "tảo lục à tôm hùm à rái cá" à 2 sai
+ Trong lưới thức ăn trên, ta nhận thấy có 4 mũi tên hướng tới vạc có nghĩa là vạc sử dụng 4 nguồn thức ăn khác nhau à vạc tham gia vào ít nhất 4 chuỗi thức ăn à 3 sai
+ Cá tráp, cá dày, cá gai cùng sử dụng một nguồn thức ăn mà cá tráp và cá dày đều là thức ăn của chim bói cá nên khi số lượng chim bói cá tăng lên thì số lượng cá tráp, cá dày giảm đi ànguồn thức ăn của cá gai tăng lên à cá gai được hưởng lợi à 4 đúng.
+ Vậy có 2 phát biểu đúng.
Xét một lưới thức ăn như sau: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
II. Nếu loài G bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
III. Nếu hệ sinh thái trên bị nhiễm độc thì loài M bị nhiễm chất độc nặng nhất.
IV. Nếu loài M bị tuyệt diệt thì loài E sẽ tăng số lượng cá thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
R I đúng. Vì chuỗi dài nhất là chuỗi:
A → D → H → G → E → I → M.
R II đúng. Vì khi loài G bị tuyệt diệt thì sẽ có tối đa 5 chuỗi thức ăn đó là:
A → B → E…;
A → C → E…;
A → D → C→ E….
A → D → H → I …;
A→ D→ H → K…
R III đúng. Vì khi bị nhiễm độc thì chất độc sẽ được tích lũy các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn. Loài M thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất nên nó được tích lũy độc tố nhiều nhất.
S IV sai. Vì loài M bị tuyệt diệt thì loài I sẽ tăng số lượng và kìm hãm sự tăng số lượng của loài E.
Xét một lưới thức ăn như sau: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
II. Nếu loài G bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
III. Nếu hệ sinh thái trên bị nhiễm độc thì loài M bị nhiễm chất độc nặng nhất.
IV. Nếu loài M bị tuyệt diệt thì loài E sẽ tăng số lượng cá thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
R I đúng. Vì chuỗi dài nhất là chuỗi: A → D → H → G → E → I → M.
R II đúng. Vì khi loài G bị tuyệt diệt thì sẽ có tối đa 5 chuỗi thức ăn đó là:
A → B → E…;
A → C → E…;
A → D → C→ E….
A → D → H → I …;
A→ D→ H → K…
R III đúng. Vì khi bị nhiễm độc thì chất độc sẽ được tích lũy các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn. Loài M thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất nên nó được tích lũy độc tố nhiều nhất.
S IV sai. Vì loài M bị tuyệt diệt thì loài I sẽ tăng số lượng và kìm hãm sự tăng số lượng của loài E.
Cá mập hổ ăn rùa biển. Rùa biển ăn cỏ biển. Cá đẻ trứng vào trong bãi cỏ biển. Nếu người thợ săn giết hầu hết cá mập hổ trong hệ sinh thái này thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Sẽ có sự gia tăng của rùa biển và sự gia tăng của cá biển
B. Sẽ có sự suy giảm cá và sự gia tăng của cỏ biển.
C. Sẽ có sự gia tăng rùa biển và giảm số lượng cá
D. Sẽ có sự suy giảm của rùa biển và sự gia tăng của có biển
Đáp án C
Nếu như cá mập hổ bị tiêu diệt thì lượng rùa biển tăng lên vì không còn kẻ thù, khi lượng rùa biển tăng lên chúng cần nhiều thức ăn, ăn nhiều cỏ biển có lẫn trứng cá làm giảm lượng cá
Cá mập hổ ăn rùa biển. Rùa biển ăn cỏ biển. Cá đẻ trứng vào trong bãi cỏ biển. Nếu người thợ săn giết hầu hết cá mập hổ trong hệ sinh thái này thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Sẽ có sự gia tăng của rùa biển và sự gia tăng của cá biển.
B. Sẽ có sự suy giảm cá và sự gia tăng của cỏ biển.
C. Sẽ có sự gia tăng rùa biển và giảm số lượng cá.
D. Sẽ có sự suy giảm của rùa biển và sự gia tăng của có biển
Đáp án C
Nếu như cá mập hổ bị tiêu diệt thì lượng rùa biển tăng lên vì không còn kẻ thù, khi lượng rùa biển tăng lên chúng cần nhiều thức ăn, ăn nhiều cỏ biển có lẫn trứng cá làm giảm lượng cá
Giả sử ở loài A, kích thước tối thiểu của quần thể là 35 cá thể. Nếu không xảy ra di cư, nhập cư thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một quần thể của loài này có 120 cá thể nhưng do tác động của lũ lụt dẫn tới 90 cá thể bị chết. Một thời gian sau, số lượng cá thể sẽ giảm dần và quần thể sẽ bị diệt vong.
II. Một quần thể của loài này chỉ có 25 cá thể. Nếu được cung cấp đủ các điều kiện sống thì quần thể sẽ tăng trưởng và mật độ cá thể sẽ tăng lên.
III. Một quần thể của loài này có 55 cá thể. Nếu môi trường được bổ sung thêm nguồn sống thì sẽ tăng kích thước cho đến khi cân bằng với sức chứa của môi trường.
IV. Một quần thể của loài này có 200 cá thể. Nếu xuất hiện các loài ăn thịt sử dụng các cá thể của quần thể làm thức ăn thì thường sẽ làm tuyệt diệt quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì sự tồn tại và phát triển. Nếu kích thước giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ đi vào diệt vong.
þ I đúng vì khi quần thể có 30 cá thể (dưới thước tối thiểu) thì quần thể sẽ đi vào tuyệt diệt.
ý II sai vì quần thể chỉ có 25 cá thể (kích thước dưới mức tối thiểu) thì cho dù môi trường được bổ sung nguồn sống cũng không làm tăng kích thước quần thể.
þ III đúng vì quần thể có 55 cá thể (kích thước trên tối thiểu) thì môi trường thuận lợi sẽ làm tăng kích thước quần thể.
ý IV sai vì xuất hiện các loài ăn thịt thì sẽ điều chỉnh kích thước quần thể nhưng thường sẽ thiết lập trạng thái cân bằng, ít khi xảy ra trường hợp vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn quần thể con mồi