Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Vinh
Xem chi tiết
Thám Tử Lừng Danh Conan
10 tháng 11 2017 lúc 20:32

Quá dễ Quá đơn giản

Tran Vinh
10 tháng 11 2017 lúc 20:33

giúp minh bài này với mai tớ nộp rùi

Tran Vinh
10 tháng 11 2017 lúc 20:43

kg giúp thì thôi
 

Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 3 2018 lúc 8:49

Ta có: \(mn=p\) mà \(n=mp;m=np\) nên ta có :

\(mp.np=p\Leftrightarrow mnp^2=p\)

Với p = 0, ta có m = n = 0

Với p khác 0, ta có: \(mp.np=p\Leftrightarrow\text{​​}\text{​​}mnp=1\Leftrightarrow p^2=1\)

Với p = 1, ta có : \(mn=1;m=n\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=n=1\\m=n=-1\end{cases}}\)

Với p = -1, ta có: \(mn=-1;m=-n\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1;n=-1\\m=-1;n=1\end{cases}}\)

Vậy ta có các bộ số (m;n;p) thỏa mãn là: (0;0;0) , (1;1;1) , (-1; -1;1) , (1; -1; -1) , (-1; 1; -1).

Sắc màu
26 tháng 3 2018 lúc 8:54

mn . mp .np = n.m.p

=> (mnp)=mnp

TH1 : mnp khác 0

=> mnp = 1

=> m=n=p=1

TH2 mnp = 0

=> m=n=p=0

Sakamoto Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Lalisa Manobal
Xem chi tiết
ko bt yew
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 4:44

Phương pháp:

+ Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng tham số t, vì M ∈ d  nên biểu diễn tọa độ điểm M theo tham số t

+ Dựa vào công thức trung điểm để biểu diễn tọa độ điểm N theo tham số t

+ Thay tọa độ điểm N vào phương trình mặt cầu (S) ta được phương trình ẩn t, giải phương trình tìm t, từ đó tìm tọa độ N

Cách giải:

Nguyễn Thị Việt Hà
Xem chi tiết
Cao Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Seulgi
29 tháng 4 2019 lúc 16:57

2m - 3 chia hết cho m + 1

=> 2m + 2 - 5 chia hết cho m + 1

=> 2(m + 1) - 5 chia hết cho m + 1

=> 5 chia hết cho m + 1

xét ước của 5