1. Tính tích N=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{-6}{7}.......\frac{-98}{99}.\frac{99}{100}\)
Cho \(M=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.........\frac{99}{100}\)và \(N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.......\frac{100}{101}\)Tính tích M.N
Ai nhanh mik tick cho
Ta có:
Tích của M và N là:
Tử: 1*2*3*4*5*............*99*100(Tích của tử M và N)
Mẫu: 2*3*4*5*6*......*100*101(Tích của mẫu M và N)
Rút gọn cho nhau ta được:
1/101
Vậy M*N=1/101
M.N=1/2.2/3.3/4.4/5.5/6.........99/100.100/101
=1/101
Rút gọn biểu thức
1) \(\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{8+2\sqrt{15}}}{\sqrt{7+2\sqrt{10}}}\)
2) \(\left(2+\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right)\left(2+\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right):\left(\sqrt{5}-2\right)\)
3) \(\left(\frac{15}{\sqrt{6}+1}+\frac{4}{\sqrt{6}-2}-\frac{12}{3-\sqrt{6}}\right).\left(\sqrt{6}+11\right)\)
4) \(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
5) \(\frac{1}{1-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}-...-\frac{1}{\sqrt{98}-\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{99}-\sqrt{100}}\)
6) \(\frac{1}{2+\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)
7)\(\left(\sqrt{\frac{2}{3}}+\sqrt{\frac{3}{2}}+2\right)\left(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{4\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right)\left(24+8\sqrt{6}\right)\left(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\right)\)
Câu 1,2,3 Ez quá rồi :3
Câu 4:
Tổng quát:
\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a+1}}{a-a-1}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a}.\) Game là dễ :v
Câu 5 ko khác câu 4 lắm :v
Câu 5:
Tổng quát:
\(\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}{a-a-1}=-\sqrt{a}-\sqrt{a+1}.\) Game là dễ :v
Sao làm hổng ai bảo đú.n/g vậy :(((
\(\frac{1}{2}:3+\frac{1}{3}:4+\frac{1}{4}:5+\frac{1}{5}:6+\frac{1}{6}:7+\frac{1}{7}:8....\frac{1}{99}+100\)
Nếu + 100 thì giải thế này nha :
1/2.3 + 1/3.4 + .... + 1/98.99 + 100
= (3-2)/2.3+(4-3)/3.4+.....+(99-98)/98.99 +100
= 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ...... + 1/98 - 1/99 + 100
= 1/2 - 1/99 + 100 = 97/198 + 100 = 19897/198
Tính:
\(3^5.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}\right)+\left(\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}+\frac{1}{3^7}+\frac{1}{3^8}\right).3^9+....+\left(\frac{1}{3^{97}}+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}+\frac{1}{3^{100}}\right).3^{101}\)
Tính toán giá trị biểu thức:
Bước 1: Phân tích biểu thức:
Ta có thể nhóm các hạng tử trong biểu thức thành các nhóm có dạng:
(3^(n-1)/3 + 3^n/3 + 3^(n+1)/3 + 3^(n+2)/3) . 3^(n+4)
Với n = 1, 5, 9, ..., 97.
Bước 2: Tính giá trị từng nhóm:
Xét nhóm thứ nhất:
(3^0/3 + 3^1/3 + 3^2/3 + 3^3/3) . 3^5
= (1 + 3 + 3^2 + 3^3) . (3^4 . 3)
= (1 + 3 + 3^2 + 3^3) . 81
Ta có thể sử dụng công thức khai triển tổng của cấp số nhân để tính giá trị trong ngoặc:
1 + 3 + 3^2 + 3^3 = (1 - 3^4) / (1 - 3) = 80
Do đó, giá trị của nhóm thứ nhất là:
(80) . 81 = 6480
Tương tự, ta có thể tính giá trị các nhóm tiếp theo:
Giá trị nhóm thứ hai: (80) . 3^4 . 81 = 6480 . 3^4
Giá trị nhóm thứ ba: (80) . 3^8 . 81 = 6480 . 3^8
...
Giá trị nhóm thứ 25: (80) . 3^96 . 81 = 6480 . 3^96
Bước 3: Cộng các giá trị từng nhóm:
Giá trị của biểu thức là tổng giá trị của các nhóm:
6480 + 6480 . 3^4 + 6480 . 3^8 + ... + 6480 . 3^96
= 6480 (1 + 3^4 + 3^8 + ... + 3^96)
Bước 4: Tính tổng 1 + 3^4 + 3^8 + ... + 3^96:
Đây là một cấp số nhân với số hạng đầu tiên là 1, công bội là 3^4 và có 25 số hạng.
Tổng của cấp số nhân này là:
(1 - (3^4)^25) / (1 - 3^4) = (1 - 3^100) / (1 - 81) = (1 - 3^100) / -80
Bước 5: Thay giá trị và kết luận:
Thay giá trị tổng vào biểu thức, ta được:
6480 (1 + 3^4 + 3^8 + ... + 3^96) = 6480 . (1 - 3^100) / -80
= -81(1 - 3^100)
Vậy, giá trị của biểu thức là -81(1 - 3^100).
Lưu ý:
Việc sử dụng công thức khai triển tổng cấp số nhân giúp đơn giản hóa việc tính giá trị các nhóm. Cần chú ý đến số hạng đầu tiên, công bội và số hạng của cấp số nhân khi áp dụng công thức.Kết quả:
Giá trị của biểu thức là -81(1 - 3^100).
Chúc bạn thành công!
Tính : \(K=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}\right).3^5+\left(\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}+\frac{1}{3^7}+\frac{1}{3^8}.3^9\right)+...+\left(\frac{1}{3^{97}}+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}+\frac{1}{3^{100}}\right).3^{101}\)
K = (\(\frac{3^5}{3}+\frac{3^5}{3^2}+\frac{3^5}{3^3}+\frac{3^5}{3^4}\))+...+\(\left(\frac{3^{101}}{3^{97}}+\frac{3^{101}}{3^{98}}+\frac{3^{101}}{3^{99}}+\frac{3^{101}}{3^{100}}\right)\)
\(=\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)\)
\(=120+...+120\)(Có 25 số 120)
\(=25.120\)
\(=300\)
vậy ...
Chứng minh rằng
a) \(\frac{1}{5}<\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}<\frac{2}{5}\)
b) \(\frac{1}{15}<\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}<\frac{1}{10}\)
OK. Tối nhớ giải hộ mik nha
Mik hứa sẽ lik-e cho bạn
\(\left(1\right)\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}>\frac{1}{5}\)
\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{13}{60}+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)+...\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)
Ta thấy \(\frac{13}{60}>\frac{12}{60}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}>0\)
\(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}>0\)
\(...\)\(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}>0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}>\frac{1}{5}\)
\(\left(2\right)\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}< \frac{2}{5}\)
\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)
\(=\frac{23}{60}-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)
Ta thấy \(\frac{23}{60}< \frac{24}{60}=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}>0\)
\(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}>0\)
\(...\frac{1}{97}-\frac{1}{98}>0\)
\(\frac{1}{99}>0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}< \frac{2}{5}\)
Tính nhanh :
A = \(\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+....+\frac{99}{100}\right)\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+....+\frac{98}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}\right)\cdot\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{98}{99}\right)\)
A=(2/3+3/4+...+99/100)x(1/2+2/3+3/4+...+98/99)-(1/2+2/3+...+99/100)x(2/3+3/4+4/5+...98/99)
ta cho nó dài hơn như sau
A=(2/3+3/4+4/5+5/6+....+98/99+99/100)
ta thấy các mẫu số và tử số giống nhau nên chệt tiêu các số
2:3:4:5...99 vậy ta còn các số 2/100
ta làm vậy với(1/2+2/3+3/4+.....+98/99) thi con 1/99
làm vậy với câu (1/2+2/3+...+99/100) thì ra la 1/100
vậy với (2/3+3/4+...+98/99) ra 2/99
xùy ra ta có 2/100.1/99-1/100.2/99=1/50x1/99-1/100x2/99=tự tinh nhe mình ngủ đây
A=\(\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{^{4^2}}+\frac{1}{4^3}+\frac{1}{4^4}\right).4^5+\left(\frac{1}{4^5}+\frac{1}{4^6}+\frac{1}{4^7}+\frac{1}{4^8}\right).4^9+......+\left(\frac{1}{4^{97}}+\frac{1}{4^{98}}\frac{1}{4^{99}}+\frac{1}{4^{100}}\right).4^{101}\)
A=( 4^5/4+4^5/4^2+4^5/4^3+4^5/4^4 )+.....................+ ( 4^101/4^97+....+4^101/4^100 )
A = ( 4^4+ 4^3+4^2+4 ) + .........................................+ ( 4^4 + 4^3+4^2+4)
A= ( 4^4 + 4^ 3+ 4^2+4 ) * ( (101-5):4+1)
A = (4^4+4^3+4^2+4) * 25
A =( 256+81+16+4)*25= 8925
k cho mình nhé
cho \(M=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}....\frac{99}{100};N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}....\frac{100}{101}\)
a/ so sánh M và N
b/ tính M nhân N
c/ CMR : M < 1 / 10